Đề án tuyển sinh đại học chính quy năm 2021
Cập nhật lúc 16:34, 05/04/2021 (GMT+7)

I. Thông tin chung

1. Tên trường, sứ mệnh, địa chỉ các trụ sở (trụ sở chính và phân hiệu) và địa chỉ trang thông tin điện tử của trường

- Tên đơn vị: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội;

- Địa chỉ: Nhà E1, số144, đường Xuân Thủy, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội;

- Điện thoại liên hệ: 02437.549714; Website: http://law.vnu.edu.vn;

Facebook: https://www.facebook.com/tuyensinhkhoaluat.vnu;

- Sứ mệnh: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về pháp luật theo định hướng chuyên gia, lãnh đạo quản lý có tầm chiến lược và khả năng thích ứng cao cho Nhà nước, các tổ chức và xã hội, đóng góp thiết thực cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước; sáng tạo, truyền bá tri thức; nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu khoa học ứng dụng về Luật; tư vấn, phản biện và cung cấp dịch vụ pháp luật có giá trị cao cho Nhà nước, tổ chức, xã hội và công dân.

2. Quy mô đào tạo chính quy đến 31/12/2020 (người học)

Stt

Theo phương thức, trình độ đào tạo

Quy mô theo khối ngành đào tạo

Tổng

Khối ngành I

Khối ngành II

Khối ngành III

Khối ngành IV

Khối ngành V

Khối ngành VI

Khối ngành VII

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.

Chính quy

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Sau đại học

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Tiến sĩ

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1.1

Ngành Luật

 

 

76

 

 

 

 

76

1.2

Thạc sĩ

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2.1

Ngành Luật

 

 

 

 

 

 

 

646

2

Đại học

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1

Chính quy

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1.1

Các ngành đào tạo trừ ngành đào tạo ưu tiên

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1.1.1

Ngành Luật

 

 

1420

 

 

 

 

1420

2.1.1.2

Ngành Luật kinh doanh

 

 

646

 

 

 

 

646

2.1.1.3

Ngành Luật Thương mại quốc tế

 

 

119

 

 

 

 

119

II

Vừa làm vừa học

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Đại học

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Vừa làm vừa học

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1.1

Ngành Luật

 

 

122

 

 

 

 

122

1.2

Đào tạo trình độ ĐH đối với người đã có bằng ĐH

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2.1

Ngành Luật

 

 

412

 

 

 

 

412

 

3. Thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất

3.1. Phương thức tuyển sinh của 2 năm gần nhất (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển)

- Xét tuyển theo kết quả thi trung học phổ thông (THPT) quốc gia theo tổ hợp các môn/bài thi tương ứng; xét tuyển và xét tuyển thẳng các đối tượng khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) và Khoa Luật;

- Thí sinh sử dụng chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK; sau đây gọi tắt là chứng chỉ A-Level); thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ), thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương đạt điểm theo quy định về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ĐHQGHN;

- Thí sinh có đủ sức khỏe để học tập theo quy định, không vi phạm pháp luật.

3.2. Điểm trúng tuyển của 2 năm gần nhất (nếu lấy từ kết quả của Kỳ thi THPT)

Khối ngành III

Ngành/ Nhóm ngành/ tổ hợp xét tuyển

Năm tuyển sinh 2019

Năm tuyển sinh 2020

Chỉ tiêu

Số nhập học

Điểm trúng tuyển

Chỉ tiêu

Số nhập học

Điểm trúng tuyển

I. Luật

330

361

-

270

293

-

Tổ hợp 1: C00

110

119

25.50

95

98

27.50

Tổ hợp 2: A00

50

55

21.00

45

51

24.30

Tổ hợp 3: D01

105

129

21.55

85

111

24.40

Tổ hợp 4: D03

10

08

18.45

05

05

23.25

Tổ hợp 5: D78

40

48

22.17

35

29

24.50

Tổ hợp 6: D82

5

03

18.90

05

00

-

II. Luật CLC (TT 23)

50

42

21.20

45

69

23.75

III. Luật kinh doanh

170

177

21.95

150

177

24.55

IV. Luật thương mại quốc tế

50

52

21.95

45

55

24.80

Tổng:

600

632

-

510

595

-

II. Thông tin về các điều kiện đảm bảo chất lượng

1.  Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu

1.1. Thống kê số lượng, diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, ký túc xá

- Tổng diện tích đất của trường: 880 m2;

- Số chỗ ở ký túc xá sinh viên (nếu có): ký túc xá chung với toàn ĐHQGHN;

- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của trường tính trên một sinh viên chính quy:

Stt

Loại phòng

Số lượng

Diện tích sàn xây dựng (m2)

1

Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng, phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cơ hữu

21

1512

1.1.

Hội trường, phòng học lớn trên 200 chỗ

01

100

1.2.

Phòng học từ 100 - 200 chỗ

07

783

1.3.

Phòng học từ 50 - 100 chỗ

07

405

1.4.

Số phòng học dưới 50 chỗ

01

25

1.5

Số phòng học đa phương tiện

01

132

1.6

Phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cơ hữu

04

67

2.

Thư viện, trung tâm học liệu *

01

156

3.

Trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, cơ sở thực hành, thực tập, luyện tập

05

143

 

Tổng:

27

1811

 

* Cơ sở vật chất dùng chung với các đơn vị thuộc ĐHQGHN: Trung tâm Thông tin - Thư viện - ĐHQGHN, Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao - ĐHQGHN, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh - ĐHQGHN, Ký túc xá.

1.2. Thống kê các phòng thực hành, phòng thí nghiệm và các trang thiết bị

 

Stt

Tên

Dạnh mục trang thiết bị chính

Phục vụ Ngành/Nhóm ngành/Khối ngành đào tạo

1.

Phòng thực hành máy tính

Máy tính để bàn: 35 bộ, kết nối mạng, cài ứng dụng thư viện của ĐHQGHN

Khối ngành III

1.3. Thống kê về học liệu (giáo trình, học liệu, tài liệu, sách tham khảo… sách, tạp chí, kể cả e-book, cơ sở dữ liệu điện tử) trong thư viện

Stt

Khối ngành đào tạo/Nhóm ngành

Số lượng

1.

Khối ngành III

- Tại Trung tâm thông tin thư viện VNU: gần 30.000 tài liệu tham khảo, 15 cơ sở dữ liệu với 54.000 cuốn sách dùng chung cho các ngành đào tạo. Trong đó, thư viện có 4.918 cuốn giáo trình và 23.750 cuốn tài liệu tham khảo phục vụ các chương trình giáo dục ngành Luật, quản lý nhà nước; hệ thống thư viện điện tử được trang bị hiện đại, bao gồm: 10 máy chủ và hơn 200 máy trạm làm việc và tra cứu.

- Tại thư viện Khoa Luật: có 3.800 sách tiếng Việt và tiếng Anh; 5.238 luận văn; 20 đầu báo và tạp chí; kho dữ liệu nghiên cứu của mạng VINAREN-TEIN2 và phần mềm tài nguyên số cũng được sử dụng hiệu quả

2. Danh sách giảng cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng chủ trì giảng dạy và tính chỉ tiêu tuyển sinh trình độ đại học

2.1. Danh sách giảng viên cơ hữu chủ trì giảng dạy và tính chỉ tiêu tuyển sinh trình độ đại học

Stt

Họ và tên

Giới tính

Chức danh khoa học

Trình độ chuyên môn

Chuyên môn đào tạo

Ngành/ trình độ chủ trì giảng dạy và tính chỉ tiêu tuyển sinh

Đại học

Mã ngành

Tên ngành

1

Lê Văn Cảm

Nam

GS

TSKH

Luật học

7380101

Luật

2

Nguyễn Bá Diến

Nam

GS

TS

Luật học

7380110

Luật KD

3

Nguyễn Đăng Dung

Nam

GS

TS

Luật học

7380101

Luật

4

Phan Trung Lý

Nam

GS

TS

Luật học

7380110

Luật KD

5

Đỗ Ngọc Quang

Nam

GS

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

6

Hoàng Thị Kim Quế

Nữ

GS

TS

Luật học

7380101

Luật

7

Phạm Hồng Thái

Nam

GS

TS

Luật học

7380110

Luật KD

8

Đào Trí Úc

Nam

GS

TSKH

Luật học

7380101

Luật

9

Nguyễn Hoàng Anh

Nữ

PGS

TS

Luật học

7380101

Luật

10

Nguyễn Thị Quế Anh

Nữ

PGS

TS

Luật học

7380101

Luật

11

Ngô Huy Cương

Nam

PGS

TS

Luật học

7380101

Luật

12

Nguyễn Ngọc Chí

Nam

PGS

TS

Luật học

7380101

Luật

13

Dương Đức Chính

Nam

PGS

TS

Luật học

7380110

Luật KD

14

Vũ Công Giao

Nam

PGS

TS

Luật học

7380101

Luật

15

Đỗ Đức Minh

Nam

PGS

TS

Luật học

7380101

Luật

16

Đoàn Năng

Nam

PGS

TS

Luật học

7380110

Luật KD

17

Doãn Hồng Nhung

Nữ

PGS

TS

Luật học

7380101

Luật

18

Trần Quang Tiệp

Nam

PGS

TS

Luật học

7380101

Luật

19

Trịnh Quốc Toản

Nam

PGS

TS

Luật học

7380101

Luật

20

Đặng Minh Tuấn

Nam

PGS

TS

Luật học

7380110

Luật KD

21

Nguyễn Minh Tuấn

Nam

PGS

TS

Luật học

7380110

Luật KD

22

Chu Hồng Thanh

Nam

PGS

TS

Luật học

7380110

Luật KD

23

Lê Thị Hoài Thu

Nữ

PGS

TS

Luật học

7380101

Luật

24

Kiều Đình Thụ

Nam

PGS

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

25

Lê Thị Thu Thủy

Nữ

PGS

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

26

Trịnh Tiến Việt

Nam

PGS

TS

Luật học

7380110

Luật KD

27

Nguyễn Tiến Vinh

Nam

PGS

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

28

Trần Quốc Bình

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

29

Nguyễn Thị Phương Châm

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

30

Lê Lan Chi

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

31

Trương Thị Kim Dung

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

32

Bùi Tiến Đạt

Nam

 

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

33

Mai Hải Đăng

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

34

Nguyễn Trọng Điệp

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

35

Nguyễn Quang Đức

Nam

 

TS

Luật học

7380109

Luật

36

Nguyễn Thị Minh Hà

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

37

Nguyễn Khắc Hải

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

38

Trần Thu Hạnh

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

39

Đặng Vũ Huân

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

40

Nguyễn Thanh Huyền

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

41

Nguyễn Vinh Hưng

Nam

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

42

Ngô Thanh Hương

Nữ

 

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

43

Ngô Thị Minh Hương

Nữ

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

44

Nguyễn Thị Lan Hương

Nữ

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

45

Nguyễn Thị Thu Hương

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

46

Đào Thị Thu Hường

Nữ

 

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

47

Trần Kiên

Nam

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

48

Nguyễn Thị Lan

Nữ

 

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

49

Đặng Thị Bích Liễu

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

50

Nguyễn Thị Minh

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

51

Đỗ Giang Nam

Nam

 

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

52

Nguyễn Thành Nam

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

53

Lê Thị Phương Nga

Nữ

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

54

Chu Thị Ngọc

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

55

Nguyễn Lan Nguyên

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

56

Phan Quốc Nguyên

Nam

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

57

Lê Kim Nguyệt

Nữ

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

58

Bùi Xuân Nhự

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

59

Nguyễn Văn Phương

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

60

Phan Thị Lan Phương

Nữ

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

61

Nguyễn Văn Quân

Nam

 

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

62

Hoàng Văn Quynh

Nam

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

63

Nguyễn Sơn

Nam

 

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

64

Nguyễn Thị Xuân Sơn

Nữ

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

65

Nguyễn Văn Tuân

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

66

Hoàng Anh Tuấn

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

67

Trần Anh Tú

Nam

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

68

Lã Khánh Tùng

Nam

 

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

69

Nguyễn Bích Thảo

Nữ

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

70

Phạm Thị Duyên Thảo

Nữ

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

71

Mai Văn Thắng

Nam

 

TS

Luật học

7380110

Luật KD

72

Nguyễn Mạnh Thắng

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

73

Nguyễn Minh Tâm

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

74

Trần Nho Thìn

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

75

Nguyễn Lê Thu

Nữ

 

TS

Luật học

7380109

Luật TMQT

76

Nguyễn Thị Anh Thu

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

77

Phan Thị Thanh Thủy

Nữ

 

TS

Luật học

7380101

Luật

78

Trần Trí Trung

Nam

 

TS

Luật học

7380101

Luật

79

Nguyễn Anh Thư

Nữ

 

TS

Luật học

7380109

Luật

80

Nguyễn Khắc Chinh

Nam

 

ThS

Luật học

7380101

Luật

81

Nguyễn Đăng Duy

Nam

 

ThS

Luật học

7380101

Luật

82

Nguyễn Thùy Dương

Nữ

 

ThS

Luật học

7380101

Luật

83

Nguyễn Anh Đức

Nam

 

ThS

Luật học

7380110

Luật KD

84

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Nữ

 

ThS

Luật học

7380110

Luật KD

85

Khuất Quang Phát

Nam

 

ThS

Luật học

7380109

Luật TMQT

86

Nguyễn Thị Hoài Phương

Nữ

 

ThS

Luật học

7380109

Luật TMQT

87

Trần Công Thịnh

Nam

 

ThS

Luật học

7380109

Luật TMQT

 

2.2. Danh sách giảng viên thỉnh giảng tham gia giảng dạy và tính chỉ tiêu tuyển sinh trình độ đại học

III. Các thông tin của năm tuyển sinh

1. Tuyển sinh chính quy trình độ đại học (không bao gồm liên thông chính quy từ TC, CĐ lên ĐH và ĐH đối với người có bằng ĐH)

1.1. Đối tượng tuyển sinh

- (1) Người học hết chương trình THPT và tốt nghiệp THPT trong năm đăng ký xét tuyển (ĐKXT); (2) người đã tốt nghiệp THPT (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp có bằng THPT; (3) người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hoá trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT; (4) người tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài (đã được nước sở tại cho phép thực hiện, đạt trình độ tương đương trình độ THPT của Việt Nam) ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam (sau đây gọi chung là tốt nghiệp THPT);

- Người nước ngoài đã tốt nghiệp chương trình THPT hoặc tương đương theo quy định của Bộ GD&ĐT và đáp ứng các yêu cầu tại Quy định về việc thu hút và quản lý sinh viên quốc tế tại ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 4848/QĐ - ĐHQGHN ngày 18/12/2017 của Giám đốc ĐHQGHN;

- Thí sinh đăng ký xét tuyển có đủ sức khỏe để học tập, không vi phạm pháp luật theo quy định.

1.2. Phạm vi tuyển sinh

Khoa Luật tuyển sinh trên phạm vi cả nước và quốc tế.

 1.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển)

- Xét tuyển thí sinh có kết quả bài thi THPT năm 2021 theo tổ hợp các môn/bài thi tương ứng đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Khoa Luật và ĐHQGHN quy định;

- Xét tuyển thí sinh có kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực học sinh THPT năm 2021 do Trung tâm Khảo thí - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức;

- Xét tuyển thí sinh có Chứng chỉ quốc tế A-Level của Trung tâm Khảo thí - Đại học Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK);

- Xét tuyển thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ);

- Xét tuyển thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing);

- Xét tuyển thí sinh có Chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương (xem Phụ lục 1);

- Xét tuyển thẳng và xét tuyển, dự bị đại học đối với thí sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT, của ĐHQGHN được cụ thể tại Mục 1.8 của Đề án này.

- Xét tuyển thẳng và xét tuyển thí sinh là người nước ngoài đáp ứng các yêu cầu được quy định tại Quy định về việc thu hút và quản lý sinh viên quốc tế tại ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 4848/QĐ-ĐHQGHN ngày 18/12/2017 của Giám đốc ĐHQGHN.

1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo Ngành/Nhóm ngành/Khối ngành, theo từng phương thức tuyển sinh và trình độ đào tạo

a) Thông tin danh mục ngành được phép đào tạo

 

Stt

Mã ngành

Tên ngành

Số QĐ mở ngành hoặc chuyển đổi tên ngành (gần nhất)

Ngày tháng năm ban hành Số QĐ mở ngành hoặc chuyển đổi tên ngành (gần nhất)

Trường tự chủ QĐ hoặc Cơ quan có thẩm quyền cho phép

Năm bắt đầu đào tạo

Năm tuyển sinh và đào tạo gần nhất với năm tuyển sinh

1

Ngành Luật

7380101

1994/KH

23/07/1986

ĐHQGHN

1976

2020

2

Ngành Luật CLC (TT23)*

7380101CLC

917/ĐHQGHN

19/03/2018

2018

2020

3

Ngành Luật Kinh doanh

7380110

1994/KH

23/07/1986

2003

2020

4

Ngành Luật Thương mại quốc tế

7380109

538/ĐHQGHN

26/02/2019

2019

2020


b) Chỉ tiêu tuyển sinh đối với từng ngành/nhóm ngành/khối ngành tuyển sinh; theo từng phương thức tuyển sinh và trình độ đào tạo

Stt

Trình độ đào tạo

Mã ngành

Ngành học

Chỉ tiêu (dự kiến)

Tổ hợp môn xét tuyển 1

Tổ hợp môn xét tuyển 2

Tổ hợp môn xét tuyển 3

Tổ hợp môn xét tuyển 4

Theo xét KQ thi THPT QG

Theo phương thức khác

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

1

Đại học

 

Luật

360

90

 

 

 

 

 

 

1.1

Đại học

7380101

Luật

312

78

C00

 

A00

 

D01, D03

 

D78, D82

 

1.2

Đại học

7380101CLC*

Luật chất lượng cao theo TT23

48

12

A01

 

D01

 

D07

 

D78

 

2

Đại học

7380110

Luật Kinh doanh

152

38

A00

 

A01

 

D01, D03

 

D90, D91

 

3

Đại học

7380109

Luật Thương mại quốc tế

48

12

A00

 

A01

 

D01

 

D78, D82

 

 

* Luật chất lượng cao thu học phí theo điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo.

1.5. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT

- Xét tuyển thí sinh theo kết quả thi THPT năm 2021: Khoa Luật dự kiến ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với xét tuyển thí sinh theo kết quả thi THPT quốc gia năm 2021 như sau:

+ Ngành Luật: 17.0;

+ Ngành Luật CLC TT23: 17.0;

+ Ngành Luật Kinh doanh: 17.0;

+ Ngành Luật Thương mại quốc tế: 17.0.

*/ Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào nói trên được áp dụng cho tất cả các tổ hợp xét tuyển thuộc các ngành tương ứng.

- Xét tuyển các phương thức khác: ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tuân thủ các quy định tương ứng với các hình thức xét tuyển tại mục 1.8 của Đề án này.

 


1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường

1.6.1. Tên trường, mã trường, mã ngành, tổ hợp xét tuyển

Tên trường: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Mã trường: QHL

TT

Tên ngành đào tạo/Tổ hợp xét tuyển

Mã ngành

Mã tổ hợp

Chỉ tiêu

Ghi chú

Thi THPT

Phương thức khác

1

Luật

 

 

 

 

 

1.1

Luật

7380101

 

312

78

 

 

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

 

C00

100

 

Xét tuyển theo chỉ tiêu từng tổ hợp

 

Toán, Vật lý, Hóa học

 

A00

57

 

 

Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ

 

D01, D03

D01: 100

D03: 05

 

 

Ngữ Văn, Ngoại ngữ, KHXH

 

D78, D82

D78: 45

D82: 05

 

1.2

Luật chất lượng cao theo TT23

(thu học phí  theo điều kiện đảm bảo chất lượng đáp ứng Thông tư 23 của Bộ GD&ĐT)

7380101CLC

 

48

12

Xét điểm theo ngành, điểm thi THPT tiếng Anh tối thiểu 4.0/10

 

Toán, Vật lý, Tiếng Anh

 

A01

 

 

 

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

 

D01

 

 

 

Toán, Hóa học, Tiếng Anh

 

D07

 

 

 

Ngữ Văn, Tiếng Anh, KHXH

 

D78

 

 

2

Luật Kinh doanh

7380110

 

152

38

Xét điểm theo ngành

 

Toán, Vật lý, Hóa học

 

A00

 

 

 

Toán, Vật lý, Tiếng Anh

 

A01

 

 

 

Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ

 

D01, D03

 

 

 

Toán, Ngoại ngữ, KHTN

 

D90, D91

 

 

3

Luật Thương mại quốc tế

7380109

 

48

12

Xét điểm theo ngành

 

Toán, Vật lý, Hóa học

 

A00

 

 

 

Toán, Vật lý, Tiếng Anh

 

A01

 

 

 

Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ

 

D01

 

 

 

Ngữ Văn, Ngoại ngữ, KHXH

 

D78, D82

 

 

 

 

1.6.2. Điều kiện đăng ký xét tuyển

- Thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi THPT năm 2021 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do ĐHQGHN quy định. Riêng với các chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học theo đề án (đáp ứng Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT) phải đảm bảo điều kiện kết quả môn Tiếng Anh của kì thi THPT năm 2021 đạt tối thiểu điểm 4.0 trở lên (theo thang điểm 10);

- Thí sinh thuộc diện xét tuyển thẳng và xét tuyển cần đảm bảo các quy định của Bộ GD&ĐT, ĐHQGHN và của Khoa Luật (xem Mục 1.8.1, tiểu mục 1.8.2.1, tiểu mục 1.8.2.2 và tiểu mục 1.8.2.3);

- Thí sinh sử dụng kết quả thi SAT, chứng chỉ A-Level, ACT, IELTS hoặc chứng chỉ tiếng Anh tương đương  để ĐKXT phải đảm bảo điều kiện được quy định tại tiểu mục 1.8.2.4;

- Thí sinh là người nước ngoài đăng ký xét tuyển vào Khoa cần đáp ứng các yêu cầu tại Quy định về việc thu hút và quản lý sinh viên quốc tế tại ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 4848/QĐ-ĐHQGHN ngày 18/12/2017 của Giám đốc ĐHQGHN.

1.6.3. Nguyên tắc xét tuyển

- Đối với thí sinh sử dụng kết quả thi THPT năm 2021: Xét tuyển theo tổ hợp các bài thi/môn thi. Điểm trúng tuyển được tính trên điểm của tổ hợp bài thi/môn thi thí sinh đăng ký xét tuyển và được xác định theo từng tổ hợp (với ngành Luật) và theo ngành (với các ngành còn lại);

- Đối với thí sinh xét tuyển thẳng (Mục 1.8.1, tiểu mục 1.8.2.1, tiểu mục 1.8.2.2 và tiểu mục 1.8.2.3) được xét từ cao đến thấp cho đến hết chỉ tiêu phân bổ. Thứ tự ưu tiên xét theo cấp độ giải thưởng (quốc tế, khu vực, quốc gia), kết quả học tập THPT, kết quả thi THPT năm 2021;

- Đối với thí sinh sử dụng kết quả thi SAT, chứng chỉ A-Level, ACT, IELTS (tiểu mục 1.8.2.4) được xét từ cao đến thấp cho đến hết chỉ tiêu phân bổ;

- Nếu số thí sinh trúng tuyển theo phương thức xét tuyển thẳng (mục 1.8.1, tiểu mục 1.8.2.1, tiểu mục 1.8.2.2 và tiểu mục 1.8.2.3) và phương thức xét tuyển thí sinh sử dụng các chứng chỉ quốc tế (tiểu mục 1.8.2.4) xác nhận nhập học ít hơn chỉ tiêu dự kiến, chỉ tiêu còn lại sẽ được chuyển sang cho phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT năm 2021;

- Không quy định chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp xét tuyển;

- Xét tuyển sinh viên quốc tế: Thí sinh là người nước ngoài đăng ký xét tuyển vào Khoa cần đáp ứng các yêu cầu tại  Quy định về việc thu hút và quản lý sinh viên quốc tế tại ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 4848/QĐ - ĐHQGHN ngày 18/12/2017 của Giám đốc ĐHQGHN.

1.6.4. Tiêu chí phụ

- Tiêu chí phụ 1:

+ Đối với chương trình chuẩn: Trong trường hợp tại ngưỡng điểm trúng tuyển của từng ngành, số thí sinh bằng ngưỡng điểm trúng tuyển nhiều hơn số chỉ tiêu xét tuyển còn lại của từng ngành (số chỉ tiêu xét tuyển còn lại bằng chỉ tiêu xét tuyển trừ số thí sinh có số điểm cao hơn ngưỡng điểm xét tuyển) thì tiêu chí phụ là tổng điểm xét tuyển không bao gồm điểm ưu tiên khu vực và đối tượng;

+ Đối với chương trình CLC thu học phí theo điều kiện đảm bảo chất lượng đáp ứng Thông tư 23 của Bộ GD&ĐT: đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách thì xét trúng tuyển căn cứ theo điểm từ cao xuống thấp của môn thi Tiếng Anh;

- Tiêu chí phụ 2: Theo thứ tự nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào Khoa.

1.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức nhận hồ sơ ĐKXT/thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi đối với từng ngành đào tạo...

- Xét tuyển đợt 1:

+ Thời gian xét tuyển theo kết quả thi THPT: Từ ngày 20/08/2021 đến 17h00 ngày 22/08/2021, công bố kết quả xét tuyển trước 17h00 ngày 23/08/2021;

+ Thời gian xét tuyển các phương thức khác: Thời gian nhận hồ sơ: Từ ngày 05/05/2021 đến 17h00 ngày 19/07/2021; Thời gian công bố kết quả: Trước 17h00, ngày 30/07/2021.

- Xét tuyển đợt bổ sung (nếu có):

Khoa sẽ thông báo cụ thể nếu còn chỉ tiêu tuyển sinh.

1.8. Chính sách ưu tiên: xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển;...

1.8.1. Xét tuyển thẳng và xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT

Xét tuyển thẳng các đối tượng được quy định tại điểm a, b, c, e khoản 2, Điều 7 Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GD&ĐT, cụ thể:

a) Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp THPT;

b) Người đã trúng tuyển vào Khoa, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung nay đã hoàn thành nghĩa vụ, được phục viên, xuất ngũ mà chưa được nhận vào học ở một trường lớp chính quy dài hạn nào, được từ cấp trung đoàn trong quân đội hoặc Tổng đội thanh niên xung phong giới thiệu, nếu có đủ các điều kiện và tiêu chuẩn về sức khoẻ, có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ thì được xem xét nhận vào Khoa. Nếu việc học tập bị gián đoạn từ 3 năm trở lên và các đối tượng được xét tuyển thẳng có nguyện vọng, thì được xem xét giới thiệu vào các trường, lớp dự bị để ôn tập trước khi vào học chính thức;

c) Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế (môn thi phải thuộc tổ hợp xét tuyển của ngành theo quy định tại đề án) đã tốt nghiệp THPT; thí sinh trong đội tuyển quốc gia dự Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế (nội dung đề tài dự thi được Hội đồng tuyển sinh của Khoa Luật đánh giá phù hợp với ngành ĐKXT) đã tốt nghiệp THPT;

d) Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia các môn thi: Toán học, Vật lý, Hóa học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung (môn thi đạt giải phải thuộc tổ hợp xét tuyển của ngành theo quy định tại đề án);

e) Thí sinh đạt giải nhất trong cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia (nhóm Khoa học xã hội và hành vi và có đề tài dự thi được Hội đồng tuyển sinh Khoa Luật đánh giá phù hợp với ngành ĐKXT);

d) Thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên, học 3 năm và tốt nghiệp THPT tại các huyện nghèo (học sinh học phổ thông dân tộc nội trú tính theo hộ khẩu thường trú), tính đến ngày nộp hồ sơ ĐKXT theo quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo và Quyết định số 275/QĐ-TTg ngày 07/03/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các huyện nghèo và huyện thoát nghèo giai đoạn 2018-2020; thí sinh là người dân tộc thiểu số rất ít người theo quy định hiện hành của Chính phủ và thí sinh 20 huyện nghèo biên giới, hải đảo thuộc khu vực Tây Nam Bộ (sau đây gọi tắt là đối tượng 30a); những thí sinh này phải học bổ sung kiến thức 1 (một) năm học trước khi vào học chính thức. Chương trình bổ sung kiến thức do hiệu trưởng các trường quy định.

Học sinh đạt một trong các tiêu chí quy định tại điểm c, d, e tại mục này trong các năm học ở bậc THPT được bảo lưu kết quả khi xét tuyển và xét tuyển thẳng vào bậc đại học tại Khoa Luật- ĐHQGHN.

* Các điều kiện và hồ sơ ĐKXT với các đối tượng trên được quy định cụ thể trong Hướng dẫn xét tuyển và xét tuyển thẳng của Khoa Luật.

1.8.2. Xét tuyển thẳng và xét tuyển theo Quy định của ĐHQGHN

1.8.2.1. Học sinh hệ chuyên của 2 trường THPT chuyên thuộc ĐHQGHN được xét tuyển thẳng và xét tuyển vào Khoa Luật phải tốt nghiệp THPT, có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

a) Là thành viên chính thức đội tuyển dự kỳ thi Olympic hoặc các cuộc thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế;

b) Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;

c) Đạt giải chính thức trong kỳ thi Olympic chuyên Khoa học tự nhiên bậc THPT được tổ chức hàng năm;

d) Là thành viên chính thức của đội tuyển tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia hoặc các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật quốc gia, đạt danh hiệu học sinh giỏi trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) và không có điểm bài thi/môn thi tốt nghiệp THPT nào dưới 5,0 điểm;

e) Có điểm trung bình chung học tập mỗi học kỳ trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên và điểm trung bình chung học tập của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển từng kỳ trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên và có kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành (mức điểm xét tuyển cụ thể và các tiêu chí phụ do đơn vị quy định).

Học sinh đạt một trong các tiêu chí quy định tại điểm a, b, c, d tại mục này trong các năm học ở bậc THPT được bảo lưu kết quả khi xét tuyển thẳng vào bậc đại học tại ĐHQGHN.

* Các điều kiện và hồ sơ ĐKXT với các đối tượng trên được quy định cụ thể trong Hướng dẫn xét tuyển và xét tuyển thẳng của Khoa Luật.

1.8.2.2. Học sinh hệ chuyên các trường THPT chuyên cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được xét tuyển thẳng và xét tuyển vào Khoa Luật nếu đáp ứng các yêu cầu như đối với học sinh hệ chuyên của 2 trường THPT chuyên thuộc ĐHQGHN (xem tại tiểu mục 1.8.2.1) và phải đáp ứng đồng thời các tiêu chí sau:

a) Học sinh thuộc trường THPT chuyên có tên trong danh sách các trường THPT chuyên được Khoa Luật dành chỉ tiêu xét tuyển thẳng;

b) Học sinh có tên trong danh sách kèm theo hồ sơ và công văn của Hiệu trưởng trường THPT chuyên đề nghị Khoa Luật xét tuyển thẳng và xét tuyển.

Các điều kiện và hồ sơ ĐKXT với các đối tượng trên được quy định cụ thể trong Hướng dẫn xét tuyển và xét tuyển thẳng của Khoa Luật.

1.8.2.3. Học sinh các trường THPT trên toàn quốc được xét tuyển thẳng và xét tuyển vào Khoa Luật phải tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

- Là thành viên tham gia cuộc thi tháng của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức hàng năm và có điểm trung bình chung học tập 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên.

- Đạt giải Nhất, Nhì trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, có môn đạt giải thuộc tổ hợp xét tuyển và điểm trung bình chung học tập 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên.

Tiêu chí xét tuyển dựa trên kết quả học tập 5 kỳ và thứ tự ưu tiên theo kết quả môn đạt giải thí sinh đạt được.

* Các điều kiện và hồ sơ ĐKXT với các đối tượng trên được quy định cụ thể trong Hướng dẫn xét tuyển và xét tuyển thẳng của Khoa Luật.

1.8.2.4. Xét tuyển thí sinh có chứng chỉ quốc tế SAT, A-Level, ACT, IELTS

a) Xét tuyển các thí sinh có chứng chỉ quốc tế A-Level của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge (Anh) theo điểm 3 môn thi trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc Ngữ văn theo các tổ hợp quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60); 

b) Xét tuyển thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ) đạt điểm từ 1100/1600 hoặc 1450/2400 trở lên. Mã đăng ký của ĐHQGHN với Tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi (thí sinh phải khai báo mã đăng ký trên khi đăng ký thi SAT);

c) Xét tuyển thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đạt điểm từ 22/36, trong đó các điểm thành phần môn Toán (Mathematics) ≥ 35/60 và môn Khoa học (Science) ≥ 22/40;

d) Xét tuyển thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương (bảng quy đổi điểm chứng chỉ tiếng Anh quốc tế sang thang điểm 10 - xem Phụ lục 1) và có tổng điểm 2 môn thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 12 điểm trong kỳ thi THPT năm 2021;

Lưu ý: Tất cả các chứng chỉ nêu trên phải còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm (tính từ ngày dự thi).

* Các điều kiện và hồ sơ ĐKXT với các đối tượng trên được quy định cụ thể trong Hướng dẫn xét tuyển và xét tuyển thẳng của Khoa Luật.

1.8.2.5. Thí sinh là người nước ngoài đăng ký xét tuyển vào Khoa cần đáp ứng các yêu cầu tại Quy định về việc thu hút và quản lý sinh viên quốc tế tại ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 4848/QĐ - ĐHQGHN ngày 18/12/2017 của Giám đốc ĐHQGHN.

1.8.3. Ưu tiên xét tuyển

a. Các thí sinh không dùng quyền xét tuyển thẳng thì phải đăng ký dự thi THPT theo quy định và nộp hồ sơ đăng ký ưu tiên xét tuyển vào Khoa Luật, điều kiện và mức điểm ưu tiên được quy định dưới đây:

- Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba cuộc thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia; thí sinh đạt giải nhất trong cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia (nhóm Khoa học xã hội và hành vi, có đề tài dự thi phù hợp) nhưng không dùng quyền xét tuyển thẳng vào Khoa Luật có kết quả thi THPT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Khoa Luật và ĐHQGHN quy định, được cộng điểm ưu tiên như sau:

+ Giải nhất: 3,0 điểm;

+ Giải nhì: 2,5 điểm;

+ Giải ba: 2,0 điểm.

- Thí sinh đạt giải nhất, nhì cuộc thi cấp tỉnh, thành phố trung ương nhưng không dùng quyền xét tuyển thẳng vào Khoa Luật có kết quả thi THPT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Khoa Luật và ĐHQGHN quy định, được cộng điểm ưu tiên như sau:

+ Giải nhất: 1,5 điểm;

+ Giải nhì: 1,0 điểm.

b. Học sinh hệ không chuyên của các trường THPT thuộc ĐHQGHN được ưu tiên xét tuyển và xét tuyển vào Khoa Luật phải tốt nghiệp THPT, có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và Đạt giải chính thức trong các kỳ thi Olympic hoặc các cuộc thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế (nội dung đề tài dự thi được Hội đồng tuyển sinh của Khoa Luật đánh giá phù hợp với ngành ĐKXT) được cộng 03 điểm khi đăng ký xét tuyển vào Khoa theo phương thức xét điểm thi THPT, được cộng điểm ưu tiên như sau:

- Giải nhất/huy chương vàng: 03 điểm.

1.8.4. Chính sách ưu tiên theo đối tượng, theo khu vực

- Khoa Luật thực hiện chính sách ưu tiên theo đối tượng, theo khu vực căn cứ vào Quy chế tuyển sinh và các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, ĐHQGHN.

- Xét tuyển thí sinh diện dự bị đại học vào ngành Luật và ngành Luật Kinh doanh, chỉ tiêu cụ thể như sau:

+ Chỉ tiêu: 20 chỉ tiêu năm 2021;

+ Nguyên tắc xét tuyển: Xét kết quả học tập, rèn luyện của học sinh sau một năm học dự bị, xét từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.

1.8.5. Chỉ tiêu; hồ sơ đăng ký xét tuyển thẳng và xét tuyển, ưu tiên xét tuyển

1.8.5.1. Chỉ tiêu xét tuyển thẳng và xét tuyển

Chỉ tiêu xét tuyển thẳng và xét tuyển: 120 chỉ tiêu, trong đó, riêng chỉ tiêu đối với đối tượng 30a (điểm d, tiểu mục 1.8.1): Ngành Luật (mã ngành 7380101): 03 chỉ tiêu; Ngành Luật Kinh doanh (mã ngành 7380110): 02 chỉ tiêu.

1.8.5.2. Hồ sơ và thời gian đăng ký xét tuyển thẳng và xét tuyển, ưu tiên xét tuyển

- Hồ sơ ĐKXT thẳng đối với thí sinh là đối tượng được quy định tại tiểu mục 1.8.1 và hồ sơ UTXT đối với thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba cuộc thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia; thí sinh đạt giải nhất trong cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia thực hiện theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT thí sinh phải nộp hồ sơ ĐKXT thẳng và UTXT tại Sở GD&ĐT hoặc nộp tại Khoa Luật;

- Hồ sơ và thời gian nhận hồ sơ ĐKXT thẳng đối với thí sinh là đối tượng được quy định tại mục 1.8.2 và hồ sơ UTXT đối với thí sinh đạt giải nhất, nhì cuộc thi cấp tỉnh, thành phố trung ương:

+ Hồ sơ ĐKXT thẳng, hồ sơ UTXT thí sinh thực hiện theo Hướng dẫn xét tuyển thẳng và xét tuyển đại học chính quy năm 2021 của Khoa Luật - ĐHQGHN trên website: http://law.vnu.edu.vn/;

+ Thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT thẳng và UTXT trực tiếp tại Khoa Luật hoặc chuyển phát nhanh qua bưu điện trong thời hạn quy định (Khoa Luật sẽ thông báo sau).

1.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển

- Lệ phí xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT: Theo quy định của Bộ GD&ĐT;

- Lệ phí xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển: Khoa Luật sẽ thông báo sau.

1.10. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có)

- Chương trình đào tạo chuẩn: học phí áp dung theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ;

- Các chương trình chất lượng cao thu phí theo điều kiện đảm bảo chất lượng đáp ứng Thông tư 23 của Bộ GD&ĐT: mức học phí dự kiến áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2021 là: 140 triệu đồng/Khóa, tương ứng 3,5 triệu đồng/tháng.

1.11. Các nội dung khác

1.12. Thông tin triển khai đào tạo ưu tiên trong đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực Du lịch/ Công nghệ thông tin trình độ đại học (xác định rõ theo từng giai đoạn với thời gian xác định cụ thể).

1.13. Tình hình việc làm (thống kê cho 2 khóa tốt nghiệp gần nhất)

1.13.1. Năm tuyển sinh 2014

 

Stt

Nhóm ngành

 Chỉ tiêu Tuyển sinh

Số SV trúng tuyển nhập học

Số SV  tốt nghiệp

Trong đó  tỷ lệ SV tốt nghiệp đã có việc làm thống kê cho 2 khóa tốt nghiệp gần nhất đã khảo sát so với năm tuyển sinh

Đại học

Đại học

Đại học

Đại học

1.

Khối ngành III

300

251

160

97.73%

 

Tổng:

300

251

160

97.73%

          1.13.2. Năm tuyển sinh 2015

Stt

Nhóm ngành

 Chỉ tiêu Tuyển sinh

Số SV trúng tuyển nhập học

Số SV  tốt nghiệp

Trong đó  tỷ lệ SV tốt nghiệp đã có việc làm thống kê cho 2 khóa tốt nghiệp gần nhất đã khảo sát so với năm tuyển sinh

Đại học

Đại học

Đại học

Đại học

1.

Khối ngành III

300

414

280

88.88%

 

Tổng:

300

414

280

88.88%

               

 

1.14. Tài chính

-  Tổng nguồn thu hợp pháp/năm của trường: 45.700.000.000 đ/năm;

          -  Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền trước năm tuyển sinh: 17.520.000 đ/sinh viên/năm.

2. Tuyển sinh vừa làm vừa học trình độ đại học

2.1. Đối tượng tuyển sinh

- Người đã tốt nghiệp THPT (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp có bằng THPT; người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hoá trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT;

- Thí sinh đăng ký xét tuyển có đủ sức khỏe để học tập, không vi phạm pháp luật theo quy định.

2.2. Phạm vi tuyển sinh

Khoa Luật tuyển sinh trong cả nước.

2.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển)

- Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi riêng do Khoa tổ chức: thi 03 môn: Văn học, Lịch sử, Địa lý;

- Xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT không quá 03 năm tính đến thời điểm đăng ký dự tuyển. Đạt tổng điểm trung bình năm lớp 12 bậc THPT thuộc tổ hợp khối xét tuyển đạt từ 15 điểm trở lên (các tổ hợp xét tuyển trong Phụ lục kèm theo).

2.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo ngành, theo từng phương thức tuyển sinh và trình độ đào tạo

 

Stt

 

Mã ngành

 

Tên ngành

Chỉ tiêu

(dự kiến)

Số QĐ đào tạo VLVH

Ngày tháng năm ban hành QĐ

Cơ quan có thẩm quyền cho phép hoặc trường tự chủ QĐ

Năm bắt đầu đào tạo

1.

 

Luật

100

1994/KH

23/07/1986

ĐHQGHN

1986

 

2.5. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT

Theo quy định của ĐHQGHN và Khoa Luật.

2.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường

2.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức nhận hồ sơ ĐKXT/thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi đối với từng ngành đào tạo...

2.7.1. Hồ sơ đăng ký dự thi

Mỗi thí sinh đăng ký dự thi nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký dự thi:

- 01 phiếu đăng ký dự thi hoặc phiếu đăng ký xét tuyển;

- 01 Quyết định cho phép đi học của thủ trưởng cơ quan đơn vị đối thí sinh là quân nhân, công an tại ngũ;

- 01 bản sao giấy khai sinh có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền;

- 01 bản sơ yếu lý lịch có xác nhận của thủ trưởng cơ quan, doanh nghiệp hoặc ủy ban nhân dân xã, phường;

- 01 bản sao giấy chứng nhận hợp pháp là đối tượng ưu tiên có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền (nếu có);

- 02 bản sao bằng tốt nghiệp THPT (trung học chuyên nghiệp, trung học bổ túc, trung học nghề) có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền; hoặc 01 bản sao giấy giấy chứng nhận kết quả thi THPT của năm tuyển sinh tương ứng;

- 01 bản sao bằng tốt nghiệp đại học có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền (nếu có, để được xét miễn thi);

- 02 ảnh màu chụp kiểu chứng minh nhân dân cỡ 4x6 cm và 02 ảnh 3x4 trong thời hạn 06 tháng, mặt sau ảnh ghi rõ họ và tên, ngày, tháng, năm sinh của thí sinh và bỏ vào phong bì riêng, ngoài phong bì cũng ghi rõ nội dung trên;

- 03 phong bì dán tem ghi rõ địa chỉ người nhận.

Tất cả hồ sơ đăng ký dự thi đựng trong túi hồ sơ, ngoài bìa ghi đầy đủ thông tin.

2.7.2. Hình thức nhận hồ sơ đăng ký két tuyển

Thí sinh nộp hồ sơ theo Thông báo tuyển sinh ngành Luật hệ vừa làm vừa học năm 2021 được công khai trên Website http://www.law.vnu.edu.vn.

2.7.3. Thời gian nhận hồ sơ

Thời gian nhận hồ sơ từ ngày 17/03/2021 đến ngày 17/06/2021.

2.7.4. Thời gian thi tuyển

Khoa dự kiến thời gian thi tuyển và xét tuyển vào cuối tháng 06/20210. Thông tin chi tiết sẽ được Khoa thông báo cụ thể trên website của Khoa và thông báo tới thí sinh qua được bưu điện.

2.8. Chính sách ưu tiên

2.8.1. Chính sách ưu tiên theo đối tượng và chính sách ưu tiên theo khu vực

Khoa Luật thực hiện chính sách ưu tiên theo đối tượng, chính sách ưu tiên theo khu vực căn cứ vào Quy chế tuyển sinh và các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT hiện hành.

2.8.2. Điều kiện được xét miễn thi tuyển sinh

- Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp trung học;

- Người đã dự thi và trúng tuyển hệ đại học chính quy hoặc hệ đại học vừa làm vừa học vào Khoa Luật - ĐHQGHN, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung nay đã hoàn thành nghĩa vụ, được phục viên, xuất ngũ mà chưa được nhận vào học ở một trường lớp chính quy dài hạn nào, được từ cấp trung đoàn trong quân đội hoặc Tổng đội thanh niên xung phong giới thiệu, nếu có đủ các điều kiện và tiêu chuẩn về sức khoẻ, có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ và chưa quá 5 năm tính từ ngày dự thi đại học thì được xem xét nhận vào học tại Khoa Luật - ĐHQGHN;

- Người đã có bằng tốt nghiệp đại học ngành trong nhóm ngành hoặc cùng khối dự thi tuyển sinh với ngành đăng ký dự thi (Ngành Luật - Khối A, A1, C, D).

2.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển

Thí sinh nộp lệ phí xét tuyển/thi tuyển khi nộp hồ sơ, mức phí cụ thể như sau:

- Lệ phí thi tuyển sinh (diện thi tuyển): 1.000.000 đ/1 thí sinh;

- Lệ phí xét tuyển sinh (diện xét tuyển): 500.000 đ/1 thí sinh.

2.10. Học phí dự kiến với sinh viên; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có)

Học phí cụ thể theo Quyết định học phí từng năm.

2.11. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành)

- Thời gian bán hồ sơ từ ngày 17/03/2021 đến ngày 17/06/2021;

- Địa điểm bán hồ sơ: theo Thông báo tuyển sinh văn bằng 2 ngành Luật hệ vừa làm vừa học năm 2021 được công khai trên Website http://www.law.vnu.edu.vn;

- Thời gian học: 05 năm;

- Địa điểm học: Hà Nội;

- Hình thức học: Học cả ngày thứ 7 và Chủ nhật.

2.12. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm

Theo Thông báo cụ thể trên website của Khoa.

3. Tuyển sinh vừa làm vừa học đối với người có bằng đại học

3.1. Đối tượng tuyển sinh

- Người đã tốt nghiệp đại học và đã được cấp bằng đại học của một ngành khác;

- Thí sinh đăng ký xét tuyển có đủ sức khỏe để học tập, không vi phạm pháp luật theo quy định.

3.2. Phạm vi tuyển sinh

Khoa Luật tuyển sinh trong cả nước.

3.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển)

Xét tuyển căn cứ vào bằng đại học và bảng điểm học tập bậc đại học ở ngành khác.

3.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo Ngành, theo từng phương thức tuyển sinh và trình độ đào tạo

 

Stt

Mã ngành

Tên ngành

Chỉ tiêu chính quy (dự kiến)

Chỉ tiêu VLVH

(dự kiến)

Số QĐ đào tạo VB2

Ngày tháng năm ban hành QĐ

Cơ quan có  TQ cho phép hoặc trường tự chủ QĐ

Năm bắt đầu đào tạo

1.

7380101

Luật

150

1994/KH

23/07/1986

ĐHQGHN

1986

 

3.5. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT

Theo quy định của ĐHQGHN và Khoa Luật.

3.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường

3.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức nhận hồ sơ ĐKXT/thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi đối với từng ngành đào tạo...

3.7.1. Hồ sơ đăng ký dự thi

- 01 phiếu đăng ký xét tuyển;

- 01 Quyết định cho phép đi học của thủ trưởng cơ quan đơn vị đối thí sinh là quân nhân, công an tại ngũ;

- 01 bản sao giấy khai sinh có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền;

- 01 bản sao giấy chứng nhận hợp pháp là đối tượng ưu tiên có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền (nếu có);

- 01 bản sao bằng tốt nghiệp đại học và bảng điểm có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền;

- 02 ảnh màu chụp kiểu chứng minh nhân dân cỡ 4x6 cm và 02 ảnh 3x4 trong thời hạn 06 tháng, mặt sau ảnh ghi rõ họ và tên, ngày, tháng, năm sinh của thí sinh và bỏ vào phong bì riêng, ngoài phong bì cũng ghi rõ nội dung trên;

- 02 phong bì dán tem ghi rõ địa chỉ người nhận;

Tất cả hồ sơ đăng ký dự thi đựng trong túi hồ sơ, ngoài bìa ghi đầy đủ thông tin.

3.7.2. Hình thức nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển

Thí sinh nộp hồ sơ theo Thông báo tuyển sinh văn bằng 2 ngành Luật hệ vừa làm vừa học năm 2021 được công khai trên Website http://www.law.vnu.edu.vn.

3.7.3. Thời gian nhận hồ sơ

Thời gian nhận hồ sơ từ ngày 17/03/2021 đến ngày 17/06/2021.

3.7.4. Thời gian xét tuyển

Khoa dự kiến thời gian xét tuyển vào cuối tháng 06/2021. Thông tin chi tiết sẽ được Khoa thông báo cụ thể trên website của Khoa và thông báo tới thí sinh qua đường bưu điện.

3.8. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển...

Lệ phí đăng ký xét tuyển: 100.000 đ/01 thí sinh.

3.9. Học phí dự kiến với sinh viên; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có)

Học phí cụ thể theo Quyết định học phí từng năm.

3.10. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành)...

3.10.1. Thời gian, địa điểm bán hồ sơ

- Thời gian bán hồ sơ từ ngày 17/03/2021 đến ngày 17/06/2021;

- Địa điểm bán hồ sơ: theo Thông báo tuyển sinh văn bằng 2 ngành Luật hệ vừa làm vừa học năm 2021 được công khai trên Website http://www.law.vnu.edu.vn.

3.10.2. Thời gian, địa điểm học

- Thời gian học: 03 năm;

- Hình thức học: Học cả ngày thứ 7 và Chủ nhật;

- Địa điểm học: Hà Nội.

4. Tuyển sinh chương trình đào tạo thứ hai trình độ đại học

4.1. Đối tượng tuyển sinh

4.1.1. Đối tượng tuyển sinh ngành Luật

Sinh viên thuộc chương trình đào tạo đại học chuẩn chính quy tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN; Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN; Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN (12 ngành).

4.1.2. Đối tượng tuyển sinh ngành Luật kinh doanh

Sinh viên thuộc chương trình đào tạo đại học chuẩn chính quy tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN; Khoa Quốc tế - ĐHQGHN (sinh viên ngành Hệ thống thông tin quản lý, ngành Kinh doanh quốc tế và ngành Kế toán, phân tích và kiểm toán).

4.2. Phạm vi tuyển sinh

Sinh viên của ĐHQGHN, cụ thể: sinh viên hệ đại học chính quy thuộc chương trình đào tạo đại học chuẩn chính quy và chương trình chất lượng cao trình độ đại học theo Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Giáo dục và Khoa Quốc tế của ĐHQGHN.

4.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển)

Khoa Luật tuyển sinh chương trình đào tạo thứ hai trình độ đại học theo phương thức xét tuyển.

4.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo Ngành, theo từng phương thức tuyển sinh và trình độ đào tạo

 

Stt

Trình độ đào tạo

Mã ngành

Ngành học

Chỉ tiêu chính quy (dự kiến)

Số QĐ đào tạo Chương trình đào tạo thứ 2

Ngày tháng năm ban hành QĐ

Cơ quan có thẩm quyền cho phép hoặc trường tự chủ QĐ

Năm bắt đầu đào tạo

1.

Đại học

7380101

Luật

80

1994/KH

23/07/1986

ĐHQGHN

 

2.

Đại học

7380110

Luật kinh doanh

40

1994/KH

23/07/1986

 

 

 

4.5. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT

- Đã học ít nhất hai học kỳ của chương trình đào tạo thứ nhất;

- Điểm trung bình chung tích lũy tất cả các học phần tính từ đầu khóa học đến thời điểm đăng ký học chương trình đào tạo thứ hai đạt từ 2,00 trở lên;

- Sinh viên có đơn xin học chương trình đào tạo thứ hai và tự nguyện đóng kinh phí đào tạo theo quy định của Khoa Luật;

- Nguyên tắc: Xét tuyển sinh viên có điểm xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu (điểm xét tuyển là điểm trung bình chung tích lũy tất cả các học phần tính từ đầu khóa học đến thời điểm xét tuyển).

4.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường

4.6.1 Thời gian và địa điểm nhận hồ sơ

- Thời gian: sinh viên xem trong thông báo tuyển sinh đăng tải tại website http://www.law.vnu.edu.vn;

- Địa điểm: sinh viên xem trong thông báo tuyển sinh đăng tải tại website http://www.law.vnu.edu.vn.

4.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức nhận hồ sơ ĐKXT/thi tuyển

4.7.1. Hồ sơ đăng ký xét tuyển trực tiếp

- Phiếu đăng ký dự tuyển (theo mẫu);

- Bảng điểm đại học ngành 1 ghi rõ điểm trung bình chung tích lũy tính đến hết học kỳ II, năm học 2020-2021;

- Bản sao Giấy khai sinh hợp lệ;

- 02 ảnh chân dung cỡ 3x4 chụp trong thời gian 6 tháng gần nhất, mặt sau ảnh ghi rõ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, Khoa, Trường ngành 1.

4.7.2. Hồ sơ đăng ký xét tuyển online

- Sinh viên điền thông tin trong phiếu đăng ký xét tuyển online tại đường link trong thông báo tuyển sinh đăng tải tại website: http://www.law.vnu.edu.vn;

- Hạn đăng ký và nộp lệ phí xét tuyển online sinh viên xem trong thông báo tuyển sinh đăng tải tại website: http://www.law.vnu.edu.vn. Sau ngày đăng ký xét tuyển online, thí sinh nộp trực tiếp tại: Phòng ĐT&CTHSSV, Khoa Luật, ĐHQGHN (Phòng 111, Nhà E1, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội) theo thông báo cụ thể;

- Sinh viên nộp lệ phí xét tuyển bằng cách chuyển khoản vào số tài khoản:

+ Số tài khoản: 26010000787760;

+ Đơn vị thụ hưởng: Khoa Luật, ĐHQGHN;                             

+ Tại ngân hàng: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Mỹ Đình;

Nội dung chuyển khoản: BK2021-MSSV-Họ tên-Ngành đăng kí;

Lưu ý: Sinh viên chỉ được chính thức xét tuyển khi hoàn thiện việc nộp lệ phí xét tuyển.

4.8. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển...

Lệ phí hồ sơ và xét tuyển: 100.000đ/hồ sơ.

4.9. Học phí dự kiến với sinh viên; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có)

- Học phí được tính theo đơn vị tín chỉ, tương ứng với số tín chỉ đăng ký học trong học kỳ đó;

- Thời gian nộp học phí: Sinh viên nộp học phí vào đầu mỗi học kỳ;

- Học phí tạm tính năm học 2021-2022: theo Quyết định học phí năm học 2021-2022.

4.10. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm

Khoa sẽ thông báo cụ thể trên website: http//www.law.vnu.edu.vn.

4.11. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành)....

- Thông báo tuyển sinh được đăng tải công khai trên: website http://www.law.vnu.edu.vn;

- Sinh viên sẽ được hướng dẫn đăng ký môn học và nhận Thời khóa biểu tại buổi nhập học;

- Sinh viên xem chi tiết các khung chương trình đào tạo thứ hai tại website của Khoa Luật, ĐHQGHN;

- Thông tin liên hệ:

+ Phòng ĐT&CTHSSV, Khoa Luật, ĐHQGHN (Phòng 111 nhà E1, Khoa Luật);

+ Điện thoại: 0243.7549714, thông tin chi tiết và tải mẫu Phiếu đăng ký dự tuyển trên Website: http://www.law.vnu.edu.vn.

 

 
Đăng tin: Minh Giang theo Phòng ĐT&CTHSSV
Facebook Twitter Google Gmail Y! Mail ZingMe Addthis
Bài viết khác:
 
 
Bản quyền © bởi Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ: Nhà E1, 144 đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội
Tel: (04) 3754 7787 - Fax: (04) 3754 7081