THÔNG TIN VỀ LUẬN
ÁN TIẾN SĨ
1.
Họ và tên nghiên cứu sinh: Diệp Thị
Thanh Xuân 2. Giới tính: Nữ
3.
Ngày sinh: 24/08/1983 4. Nơi sinh: Hà Tĩnh
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Quyết định số 3239/QĐ-ĐHQGHN ngày 22/8/2017 của Giám đốc Đại học Quốc
gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
- Quyết định số 948/QĐ-KL ngày 21/08/2020 của Chủ nhiệm Khoa luật về việc
xử lý nghiên cứu sinh hết thời hạn học tập.
- Quyết định số 1518/QĐ-KL ngày 26/11/2020
của Chủ nhiệm Khoa Luật về việc thay đổi tên đề tài luận án.
7. Tên đề tài luận án: Giải quyết xung đột giữa bảo hộ quyền sở
hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên miền.
8. Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự 9. Mã số: 9380101.04
10. Cán bộ hướng dẫn KH: PGS. TS Nguyễn Thị Quế Anh
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
11.1 Kết quả mới tổng quát: Luận án là công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện và hệ thống
các vấn đề lý luận về giải quyết xung đột giữa bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn
hiệu và tên miền, làm rõ khái niệm, chức năng, cơ chế xác lập
quyền, nội dung và phạm vi bảo hộ của nhãn hiệu và khái niệm, chức năng, đăng
ký tên miền và hiệu lực của đăng ký tên miền; làm rõ khái niệm xung đột giữa
bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu và tên miền; các phương thức giải quyết
xung đột giữa bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu và tên miền, phân tích những
bất cập và kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật về giải quyết xung
đột giữa bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu và tên miền. Khác với các công
trình nghiên cứu khác đã có, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề phòng ngừa,
hạn chế xung đột giữa bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu và tên miền, đồng
thời cũng làm rõ các phương thức giải quyết tranh chấp.
11.2 Kết quả mới chi tiết: Luận
án có điểm mới nổi bật sau: (i)
Nhận diện các xung đột phát sinh trong bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu và
quá trình đăng ký, sử dụng tên miền trong hoạt động kinh doanh của các chủ thể
có liên quan, (ii) Xây dựng nền tảng lý luận về giải quyết xung đột giữa bảo hộ
quyền SHCN đối với nhãn hiệu và tên miền; làm rõ khái niệm, chức năng, xác lập
quyền, nội dung và phạm vi bảo hộ của nhãn hiệu và khái niệm, chức năng, đăng
ký tên miền và hiệu lực của đăng ký tên miền; các phương thức giải quyết xung
đột giữa bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu và tên miền, (iii) Phân tích và
đánh giá thực trạng pháp luật về giải quyết xung đột giữa bảo hộ quyền SHCN đối
với nhãn hiệu và tên miền, phát hiện những mặt hạn chế, bất cập của pháp luật,
(iv) Kiến nghị các giải pháp, định hướng hoàn thiện tổng thể các quy định của
pháp luật điều chỉnh về giải quyết xung đột giữa bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn
hiệu và tên miền.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
12.1 Các kết quả nghiên cứu của luận án góp phần xây dựng
nền tảng lý luận chuyên sâu, toàn diện và hệ thống về giải quyết xung đột giữa
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên miền. Do đó, luận án
có thể trở thành tài liệu tham khảo có giá trị cho việc xây dựng và hoàn thiện
pháp luật, phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động thực tiễn.
12.2 Kết quả
nghiên cứu của luận án đưa ra các kiến
nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột giữa bảo hộ quyền Sở
hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên miền. Vì vậy, luận án có ý nghĩa thiết
thực đối với hoạt động lập pháp, hoạch định chính sách và xây dựng pháp
luật.
13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu xây dựng
mô hình giải quyết xung đột giữa bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn
hiệu và tên miền riêng của Việt Nam trên cơ sở yêu cầu chung được đặt ra tại
Hiệp định CPTPP và tham khảo các ưu điểm của Chính sách giải quyết tranh chấp
tên miền thống nhất UDRP.
14. Các công trình công bố liên quan đến luận án:
14.1 Diệp
Thị Thanh Xuân (2017), “Hoàn thiện các quy định pháp luật về
Sở hữu
trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc
tế”, Tạp
chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam số 4/2017, tr. 16-18.
14.2 Diệp Thị
Thanh Xuân (2020), “Xung đột giữa nhãn hiệu và tên miền”, Tạp chí Khoa học
và Công nghệ số 10/2020, tr. 10-12.
14.3 Diệp Thị Thanh Xuân (2020), “Một số phương thức giải quyết xung đột giữa
nhãn hiệu và tên miền được áp dụng tại Hoa Kỳ và kinh nghiệm đối với Việt Nam”,
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam số 11/2020, tr. 11-13.
14.4 Diep Thi Thanh
Xuan (2021), “Conflict between protection of industrial property rights for trademarks
and domain names under Vietnamese
law”, VNU Journal of Science: Legal
Studies, Vol.37, No 2 (2021), tr.69-85.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2021
Nghiên
cứu sinh
Diệp Thị Thanh Xuân
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full
name: Diep Thi Thanh Xuan 2.
Sex: Female
3. Date
of birth: 24/08/1983 4.
Place of birth: Ha Tinh
5.
Admission decision number: Decision No. 3239/QD-DHQGHN dated August 22, 2017 by
the President of Vietnam National University,Hanoi.
6.
Changes in academic process:
- Decision to change thesis title No. 1518/QD-KL dated
November 26, 2020 by the Dean of School of Law – VNU.
- Returning to the place under the Decision No.948/
QD-KL dated on August 21, 2020 by the Dean of School of Law – VNU.
7.
Official thesis title: Resolving conflicts between protection of industrial
property rights for trademarks and domain names
8. Major: Civil law and civil procedure law
9. Code: 9380101.04
10.
Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thi Que Anh
11. Summary of the new findings of the thesis:
11.1 General new results:
The thesis is an in-depth, comprehensive, and systematic study of theoretical
issues on conflict resolution between protection of industrial property rights
for trademarks and domain names, clarifying the concept, function, mechanism
for establishing rights, content, and scope of protection of trademark and the
concept, function, registration of domain name and validity of domain name
registration; clarify the concept of conflict between the protection of
industrial property rights for trademarks and domain names; methods to resolve
conflicts between protection of industrial property rights for trademarks and
domain names, analyze inadequacies and propose amendments and supplements to
improve the law on conflict resolution between copyright protection industrial
property to trademarks and domain names. Different from other existing studies,
the thesis focuses on preventing and limiting conflicts between the protection
of industrial property rights for trademarks and domain names, and also
clarifying the methods of protecting industrial property rights for trademarks
and domain names dispute resolution.
11.2 Detailed new results:
The thesis has the following new highlights: (i) Identifying conflicts arising
in the protection of industrial property rights for trademarks and the process
of registering and using domain names in activities business or related
entities, (ii) Building a theoretical foundation for conflict resolution
between the protection of industrial property rights for trademarks and domain
names; clarifying the concept, function, establishment of rights, content and
scope of protection of the mark and the concept, function, domain name
registration and validity of domain name registration; methods to resolve
conflicts between the protection of industrial property rights for trademarks
and domain names, (iii) Analysis and assessment of the legal situation on
conflict resolution between the protection of industrial property rights for
trademarks and domain names, detecting limitations and inadequacies of the law,
(iv) Proposing solutions, orientations to complete the overall provisions of
the law governing conflict resolution between protection industrial property
rights to trademarks and domain names.
12.
Practical applicability:
12.1
The research results of the thesis contribute to building an in-depth,
comprehensive, and systematic theoretical foundation on conflict resolution
between the protection of industrial property rights for trademarks and domain
names. Therefore, the thesis can become a valuable reference for the
formulation and improvement of the law, for research, teaching, and practical
activities.
12.2 The
research results of the thesis give recommendations to improve the Vietnamese
law on resolving conflicts between the protection of industrial property rights
for trademarks and domain names. Therefore, the thesis has practical
significance for legislative activities, policy-making, and law-making.
13.
Further research directions:
Research and build a conflict resolution model between the protection of
industrial property rights for trademarks and private domain names of Vietnam
based on the common requirements outlined in the CPTPP Agreement and refer to
the advantages of the Government UDRP unified domain name dispute resolution
book.
14.
Thesis-related publications:
14.1
Diep Thi Thanh Xuan (2017), “Completing the legal provisions on intellectual
property related to trademarks in the context of international economic
integration”, Vietnam Science and Technology Magazine, No 4/2017, pp. 16-18.
14.2 Diep
Thi Thanh Xuan (2020), “Conflict between trademarks and domain names”, Science
and Technology Magazine, No
10/2020, pp. 10-12.
14.3 Diep
Thi Thanh Xuan (2020), “Some methods of
resolving conflicts between trademarks and domain names applied in the United
States and experience in Vietnam”, Vietnam Science and Technology Magazine, No 11/2020, pp. 11-13.
14.4 Diep Thi Thanh
Xuan (2021), “Conflict between protection of industrial property rights for trademarks
and domain names under Vietnamese
law”, VNU Journal of Science: Legal
Studies, Vol.37, No 2 (2021), pp. 69-85
Date: 20/11/2021 Signature:
Full name:
Diep Thi Thanh Xuan
|