STT
|
Tên/Chủ đề Hội nghị/
Hội thảo
|
Tên cơ quan/ tổ chức
nước ngoài phối hợp thực hiện
|
Nội dung hoạt động
|
Số lượng đại biểu
|
Thời gian thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
Người Việt Nam
|
Người nước ngoài
|
Ở trong nước
|
Từ nước ngoài vào
|
Đến từ (các) nước
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
|
Năm 2021
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Hội thảo quốc tế trực tuyến “Pháp luật về hình phạt tử hình ở
châu Á”
|
Đại sứ quán Ôtxtraylia
|
Tổng quan về những thách thức liên quan đến hình phạt tử hình;
Quyền sống và Tử hình tại Đông Nam Á; Tội phạm ma túy và án tử hình; Án tử
hình tại Việt Nam
|
70
|
|
10
|
Úc, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Úc, Anh, Canada, Nhật,
Đức, Ấn Độ
|
18-19/02/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
2
|
Khóa tập huấn “Khung pháp lý hợp tác quốc tế phòng chống tội
phạm về động vật hoang dã và các tội phạm xuyên quốc gia khác”
|
Tổ chức Wildlife Conservation Society tại Việt Nam
|
Cơ sở pháp lý của hoạt động hợp tác quốc tế trong phòng, chống
tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; Tình hình buôn bán ĐVHD trái pháp luật từ
các nước châu Phi về Việt Nam và thực trạng tại Việt Nam; Nội luật hóa các
cam kết quốc tế và hoàn thiện khuôn khổ pháp luật Việt Nam về bảo vệ ĐVHD,
nguy cấp, quý, hiếm; Hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp hình sự trong giải
quyết các vụ án về ĐVHD xuyên quốc gia tại Việt Nam; Giảng dạy lồng ghép về
khung pháp luật phòng, chống, xử lý tội phạm về ĐVHD tại các cơ sở đào tạo
luật
|
35
|
|
-
|
|
23-25/4/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
3
|
Hội thảo quốc tế trực tuyến “Pháp luật về chống tra tấn ở châu
Á”
|
|
Tổng quan về những thách thức và cơ hội trong phòng chống tra
tấn ở Châu Á; Hiệu lực pháp lý về phòng chống tra tấn tại Việt Nam; Phòng
chống tra tấn trong các tình huống đặc biệt
|
72
|
|
8
|
Úc, Nhật, Ấn Độ, Đức, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia
|
18-19/5/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
4
|
Hội thảo quốc tế trực tuyến “Pháp luật về phòng ngừa lao động
trẻ em ở Đông Nam Á”
|
|
Sự dễ tổn thương của lao động trẻ em; Lao động trẻ em trong các
lĩnh vực khác nhau; Tác động của dịch Covid – 19 và lao động trẻ em; Pháp
luật liên quan tới lao động trẻ em
|
102
|
|
8
|
Indonesia, Trung Quốc, Myanmar, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan
|
3-4/6/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
5
|
Hội thảo tập huấn trực tuyến “Phát triển kỹ năng nghiên cứu và
công bố quốc tế trong lĩnh vực tư pháp hình sự và tội phạm học”
|
Văn phòng Viện FES tại Việt Nam
|
Dữ liệu và nguồn thông tin nghiên cứu trong lĩnh vực Tư pháp
Hình sự và Tội phạm học gồm: Các tạp chí thuộc danh mục ISI/Scopus; Các tạp
chí trong lĩnh vực Tư pháp Hình sự và Tội phạm học và các thông tin, chỉ số
cần quan tâm; Kỹ năng khai thác bài báo và các công bố quốc tế khác
|
37
|
|
1
|
Úc
|
7, 8, 14, 15, 16, 21/8/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
6
|
Tọa đàm quốc tế trực tuyến với chủ đề “Cách viết bài luận
cá nhân cho chương trình thạc sĩ luật”
|
|
Khái niệm bài luận cá nhân, cách thức để làm nổi bật một bài
luận cá nhân, các yếu tố quan trọng cần có trong một bài luận
|
49
|
|
1
|
Hoa Kỳ
|
8/26/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
7
|
Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến với chủ đề “Thúc đẩy hợp
tác quốc tế giữa Việt Nam với một số quốc gia châu Phi trong phòng, chống tội
phạm buôn bán động vật hoang dã xuyên quốc gia”
|
Tổ chức Wildlife Conservation Society tại Việt Nam
|
Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (TOC); Mô hình thể chế tư
pháp hình sự Việt Nam về phòng, chống, xử lý TOC; Khái quát các tiến triển và
hạn chế của thể chế tư pháp hình sự Việt Nam trong phòng chống, xử lý TOC;
một số vấn đề thực tiễn trong xử lý các vụ việc buôn bán trái phép động vật
hoang dã liên quan đến người Việt Nam tại Mozambique
|
40
|
|
-
|
|
23-24/9/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
8
|
Khóa học mùa hè trực tuyến “Trí tuệ nhân tạo và số
hóa: Những triển vọng tương lai đối với tư pháp hình sự”
|
Văn phò̀ng Viện FES tại Hà Nội
|
Số hóa trong phòng chống tội phạm, tố tụng hình sự và quyền con
người; Ghi âm, ghi hình trong quá trình điều tra xét xử tại Việt Nam; Tác
động của trí tuệ nhân tạo tới pháp luật hình sự Việt Nam
|
19
|
|
6
|
Đức
|
20-21/9/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
9
|
Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến với chủ đề “Tôn giáo và
Pháp quyền: Tiến tới một quan hệ hài hoà trong thời đại toàn cầu hoá”
|
|
Các vấn đề lý luận, các cơ chế pháp lý quốc tế, các mô hình,
kinh nghiệm của các quốc gia về xử lý các vấn đề phức tạp về tôn giáo, cũng
như những xung đột giữa tôn giáo với pháp luật; phân tích và ý kiến tư vấn
cho các cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do tôn giáo trong bối
cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, đặc
biệt là trong việc thực hiện Luật Tôn giáo, Tín ngưỡng năm 2016
|
122
|
|
14
|
Hoa Kỳ, Anh, Nhật, Hungary, Brazil, Canada, Indonesia, Ấn
Độ, Trung Quốc, Slovakia
|
28-29/9/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
10
|
Hội thảo quốc tế trực tuyến “Hình phạt tù chung thân ở châu Á:
Pháp luật và Thực tiễn”
|
|
Hình phạt tù chung thân tại một số quốc gia châu Á như
Malaysia, Singapor, Indonesia, Bangladesh, Hàn Quốc và Việt Nam
|
81
|
|
19
|
Anh, Nhật, Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia, Singaor, Philipin,
Hàn Quốc, Indonesia, Bangladesh, Úc, Niu Dilan, Canada, Đức
|
5-6/10/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
11
|
Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến với chủ đề “Phòng, chống
tham nhũng tại Trung Quốc và Việt Nam” trong khuôn khổ Diễn đàn Luật
học mùa Thu lần thứ nhất
|
|
Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng tại Trung Quốc và
Việt Nam; Làm thế nào để phổ biến, tuyên truyền pháp luật về phòng, chống
tham nhũng cho mọi người dân; Truyền thông phát huy vai trò như thế nào trong
phòng, chống tham nhũng
|
87
|
|
3
|
Trung Quốc
|
15-16/10/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
12
|
Hội thảo quốc tế bán trực tuyến “Thực trạng các quy định của Bộ
luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam năm 2015 (sửa đổi năm 2017) và các vấn đề
đặt ra”
|
Văn phòng Viện FES tại Hà Nội
|
Xu hướng phát triển của Luật Hình sự; Tính thống nhất của Luật
Hình sự; Tội phạm và trách nhiệm Hình sự; Hình phạt và Quyết định hình phạt,
chấp hành hình phạt.
|
175
|
|
-
|
|
12-13/11/2021
|
Serena Resort, Kim Bôi, Hoà Bình
|
13
|
Hội thảo quốc tế trực tuyến “Truyền thống và hiện đại hóa
pháp luật và chính trị ở Nga, Trung Quốc và Việt Nam”
|
Khoa Luật quốc tế, Đại học
Khoa học Chính trị và Pháp luật Trung Quốc (Trung Quốc); Khoa Khoa học
chính trị,
Đại học Quốc gia Mat-xcơ-va mang tên Lô-mô-nô-xôv (Liên bang Nga)
|
Hoạch định chiến lược thời ký hậu Xô – Viết; Vấn đề thực hiện
các nguyên tắc pháp quyền trong nền kinh tế số hoá, vấn đề bảo vệ thông tin
cá nhân, chính sách pháp lý của mỗi nước trong kỷ nguyên kỹ thuật số; Tác
động theo hướng kìm hãm hay phát triển trong thời kỳ đại dịch, vấn đề thương
mại quốc tế, vấn đề quyền con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu, dịch
bệnh toàn cầu, vấn đề thương mại, nhân quyền, quản lý xung đột môi trường
|
109
|
|
21
|
Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Canada, Ý
|
1-2/11/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
14
|
Hội thảo quốc tế bán trực tuyến “Luật về vận động hành lang
trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam”
|
UNODC
|
Tổng quan về vận động hành lang, pháp luật về vận động hành
lang; Pháp luật về vận động hành lang tại một số quốc gia như Mỹ, Đức; Xây
dựng pháp luật vận động hành lang tại Việt Nam nhìn từ các khia cạnh chính
sách công, lĩnh vực lập pháp, chính sách pháp luật...
|
200
|
|
-
|
|
27-28/11/2021
|
Khách sạn Best Western Premier Sonasea Phú Quốc, Kiên Giang
|
15
|
Hội thảo quốc tế trực tuyến “Kinh nghiệm quốc tế về hôn
nhân cùng giới”
|
Trường Luật, Đại học
Melbourne (Úc)
|
Hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới tại Đài Loan, Ấn độ, Việt Nam,
Canada và những vấn đề liên quan như: văn hóa, cách tiếp cận pháp lý, mối
quan hệ của hôn nhân đồng giới và hôn nhân truyền thống, các quy định của
pháp luật có liên quan đến các vấn đề về quan hệ vợ chồng, xác định cha, mẹ,
con, quan hệ tài sản và các vấn đề khác được quy định trong các chế định về
hôn nhân và gia đình,…
|
80
|
|
14
|
Hoa Kỳ, Philipin, Ấn Độ, Canada, Ba Lanm Isarel, Ý, Nhật,
Indonesia
|
6-7/12/2021
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
|
Năm 2022
|
1
|
Khóa học trực tuyến "Chống buôn bán động vật hoang
dã trái phép"
|
Tổ chức Wildlife Conservation Society tại Việt Nam
|
Trang bị kiến thức chuyên sâu về pháp luật trong lĩnh
vực bảo vệ động vật hoang dã
|
35
|
|
|
|
13-25/1/2022
|
Phòng họp trực tuyến 703 của Khoa Luật, ĐHQGHN
|
2
|
“Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh sự của con
người trong phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 2015”
|
|
Lý luận về quyền nhân thân bằng pháp luật hình sự; chính sách
hình sự trong việc bảo vệ quyền nhân thân; khái niệm nhân phẩm và vấn đề bảo
vệ nhân phẩm bằng pháp luật quốc té và pháp luật Việt Nam; Quyền sống của con
người trong luật nhân quyền quốc tế, vấn đề bảo vệ quyền sống của con người
trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015; một số kiến nghị hoàn thiện các quy
định về các tội xâm phạm tính mạng của con người trong BLHS và kiến nghị về
việc xoá bỏ hình phạt tử hình ở Việt Nam nhằm bảo vệ quyền sống của con
người; Xu hướng quốc tế hoá luật hình sự và những vấn đề đặt ra khi hoàn
thiện Bộ luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm sức khoẻ
|
60
|
|
-
|
|
23-25/6/2022
|
Nha Trang, Đak Lak
|
3
|
Hội thảo quốc tế trực tuyến với chủ đề “Quản trị tốt và
phòng, chống tham nhũng trong pháp luật đầu tư và thương mại quốc tế”
|
|
Những thay đổi gần đây trong chính sách và pháp luật về
phòng chống tham nhũng tại một số quốc gia, các biện pháp bảo đảm
tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của các công ty đa quốc
gia đang hoạt động tại các công ty này; Các vấn đề trong lĩnh vực
thương mại và đầu tư quốc tế liên quan đến quyền lợi của người tiêu
dùng, doanh nghiệp
|
120
|
|
20 (5 báo cáo viên)
|
Ấn Độ, Singapor, Trung Quốc, Indonesia
|
23- 24/8/2022
|
Phòng họp trực tuyến 703 của Khoa Luật, ĐHQGHN
|
4
|
Khóa học mùa hè năm 2022 về chủ đề “Quyền trẻ em trong hệ
thống Tư pháp hình sự”
|
Văn phòng Viện FES tại Việ̣t Nam
|
Bảo vệ quyền trẻ em trong hệ thống Tư pháp hình sự: Quan điểm
Luật công và Nhân quyền; Quyền trẻ em
và Tố tụng hình sự; Bảo vệ quyền trẻ em trong các hệ thống tư pháp hình sự:
Cách đối xử và trừng phạt người chưa thành niên vi phạm
|
21
|
|
9
|
Đức
|
26/9 - 30/9/2022
|
Khoa Luật, ĐHQGHN, Tòa án Nhân dân tỉnh Hải Dương, Khách
sạn Mường Thanh Luxury Center, Hạ Long, Quảng Ninh
|
5
|
Cuộc thi “Phiên toà giả định (moot-court) xét xử vụ án hình sự
về tội phạm liên quan đến bảo vệ động vật hoang dã” cho sinh viên luật đại
diện ba khu vực Bắc, Trung, Nam
|
Tổ̉ chức Wildlife Conservation Society tại Việt Nam
|
Cuộc thi dành cho sinh viên luật ba miền Bắc-Trung -Nam,
nhằm hướng dẫn cho sinh viên kỹ năng tranh tụng; sinh viên tham gia phân vai
trong phiên tòa giả định tìm hiểu thực tế bảo vệ động vật hoang dã và môi
trường sinh thái
|
60
|
|
-
|
|
7-11/09/2022
|
Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
|
6
|
Hội thảo quốc tế trực tuyến với chủ đề “Hợp tác pháp
lý, Hài hòa và Thống nhất: Góc nhìn ASEAN”
|
Trung tâm Luật châu Á, Trường Luật, Đại học Melbourne
(Úc); Trường Luật, Đại học Surabaya (Indonesia) và Tổ chức Giáo dục
và Nghiên cứu quốc tế (IOER)
|
Chức năng của ASEAN; kinh nghiệm của EU được các quốc gia
ASEAN tham khảo; Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) và các
điều khoản quốc tế khác trong khuôn khổ WTO nhằm đảm bảo rằng thương mại diễn
ra thuận lợi, có thể dự đoán và tự do nhất; Hài hòa hóa tư pháp trong ASEAN
và hài hòa trong bối cảnh riêng tư
|
130
|
|
20 (16 báo cáo viên)
|
Malaysia, Úc, Tây Ban Nha, Indonesia, Canada, Ấn Độ, Trung
Quốc, Philipin
|
28- 29/10/2022.
|
Phòng họp trực tuyến 703 của Khoa Luật, ĐHQGHN
|
7
|
Hội nghị thường niên ALSA năm 2022 với chủ đề “Pháp luật
và xã hội châu Á: Toàn cầu hóa, Công nghệ và Sự bất định”
|
Hiệp hội Pháp luật và xã hội Châu Á (ALSA)
|
các vấn đề đặt ra trong lĩnh vực liên ngành giữa pháp luật và
xã hội trong bối cảnh toàn
cầu hóa, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và sự thiếu ổn định của
thế giới hiện
đại
|
65
|
|
90
|
Campuchia, Nhật, Úc, Hoa Kỳ, Azerbaijan, Ai Cập, Thái La,
Úc, Indonesia, Anh, Afghanistan, Trung Quốc, Ấn Độ, Canada, Ba Lan, Hà
Lan, Singapor, Pháp, Bangladesh, Pakistan
|
8-10/12/2022
|
Khoa Luật, ĐHQGHN
|
8
|
Hội thảo quốc tế “Pháp điển hóa pháp luật dân sự ở châu Á:
Thành tựu và thách thức”
|
Trường Đại học Kinh tế - Luật Trung Nam, Trung Quốc
|
Nghiên cứu, phân tích, thảo luận về kinh nghiệm pháp điển hóa
luật dân sự ở các quốc gia châu Á, mà trọng tâm là ở Trung Quốc, Việt Nam và
một số quốc gia có nền pháp luật dân sự phát triển trong những năm gần đây.
Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015 là Bộ luật Dân sự thứ ba trong lịch sử lập pháp
của nhà nước Việt Nam hiện đại
|
180
|
|
20 (10 diễn giả)
|
Trung Quốc, Canada
|
12/3/2022
|
Trường Đại học Luật, Đại học Huế
|
|
Năm 2023
|
1
|
Hội thảo khoa học quốc tế “Giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại bằng Trọng tài: Kinh nghiệm Việt Nam và Hàn Quốc”
|
Công ty luật Taeil
|
Tổng quan về hệ thống Trọng tài thương mại của Hàn Quốc và
Việt Nam; thủ tục công nhận và huỷ phán quyết trọng tài bao gồm các kinh
nghiệm trong việc giải quyết các vụ việc liên quan tại Hàn Quốc; Thực
trạng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế tại Hàn Quốc
và Việt Nam
|
55
|
|
3
|
Hàn Quốc
|
27/2/2023
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
2
|
Hội thảo quốc tế với chủ đề “Hoàn cảnh kinh tế xã hội của
những người bị kết án về tội phạm ma tuý đặc biệt nghiêm trọng”
|
UNDP
|
Công bố và thảo luận để hoàn thiện “Báo cáo nghiên cứu về hoàn cảnh
kinh tế - xã hội, hoàn cảnh gia đình của tù nhân bị kết án hình phạt tù dài
hạn và nặng hơn” – trong đó tập trung chủ yếu vào các tội phạm ma tuý đặc
biệt nghiêm trọng, hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức cho sinh viên luật
về quyền được xét xử công bằng
|
58
|
|
2
|
|
31/03/2023
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
3
|
Hội thảo khoa học quốc tế dành cho sinh viên luật với
chủ đề “Pháp luật về phòng ngừa, xử lý các hành vi vi phạm quy định về bảo
vệ động vật hoang dã”
|
Tổ chức Wildlife Conservation Society tại Việt Nam
|
Hội thảo dành cho sinh viên được tổ chức dưới dạng thức
cuộc thi và chia làm 02 vòng. Vòng thi thứ nhất tổ chức tại Trường Đại học
Luật, ĐHQGHN với sự tham gia của 20 đội thi là những đội thi xuất sắc vượt
qua vòng loại và được đánh giá bởi 03 Hội đồng Ban giám khảo. Các đội thi sẽ
thực hiện phần thuyết trình tóm tắt đề tài sau đó là phản biện các câu hỏi
đến từ Hội đồng giám khảo.
|
80
|
|
-
|
|
17-18-19/3/2023
|
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Khu sinh
thái và vườn chim Thung Nham, Ninh Bình
|
4
|
Hội thảo khoa học quốc tế “Sources of Private Law: Recent
Developments in Taiwan and Vietnam”
|
Trường Đại học Luật, Đại học Chung Cheng (Đài Loan, Trung QUốc)
|
Nguồn của luật tư tại Việt Nam và Đài Loan, vai trò và ý nghĩa của các loại nguồn khác
nhau trong sự phát triển của hệ thống pháp luật mỗi quốc gia. Các chuyên gia
cũng trao đổi về xu hướng phát triển gần đây trong việc xác định nguồn của
pháp luật và nguồn của Luật tư tại Việt Nam và Đài Loan
|
8
|
|
25
|
Đà̀i Loan (Trung Quốc)
|
2/3/2023
|
Trường Đại học Luật, Đại học Chung Cheng (Đài Loan, Trung Quốc)
|
5
|
Hội thảo khoa học: “Xu thế phát triển của pháp luật Việt Nam về
chứng cứ, chứng minh trong tố tụng hình sự”
|
Văn phòng Viện FES tại Việt Nam
|
Mối tương quan giữa các quy định về chứng minh và chứng cứ với
các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự Việt Nam, đặc biệt là các nguyên
tắc căn cốt như suy đoán vô tội, xác định sự thật vụ án, bình đẳng, tranh
trụng trong xét xử được bảo đảm; Phân tích các quy định về chứng minh,
chứng cứ dưới góc độ tiếp cận liên ngành, đặt cạnh các ngành luật khác
như Luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành chính cũng như chỉ ra xu hướng
xuất hiện của loại hình chứng cứ mới là chứng cứ điện tử và nhữn vấn đề
tồn tại liên quan đến nó
|
40
|
|
-
|
|
7-8/7/2023
|
Đà Nẵng
|
6
|
Hội thảo quốc tế bán trực tuyến “Luật Thương mại Quốc tế:
Hiện tại và một thập kỷ tới”
|
|
Phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn xoay quay sự phát
triển của luật thương mại quốc tế trong hiện tại và 1 thập kỷ sắp tới. Phân
tích đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực và kĩ năng yêu cầu của nhân lực trong
lĩnh vực thương mại quốc tế, đồng thời trao đổi các vấn đề về nghiệp vụ giảng
dạy, xu hướng đào tạo trong thời gian tới.
|
80
|
|
6
|
Đài Loan (Trung Quốc), Hungary, Đan Mạch, Hàn Quốc, Thái Lan, Hy
Lạp
|
11/7/2023
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
7
|
Khóa học mùa hè
"Tội phạm ma túy" dành cho sinh viên và giảng viên
|
Văn phòng Viện FES tại Hà Nội, Đại học Passau
|
Tội phạm liên quan đến ma túy tại Việt Nam và CHLB Đức,
Các biện pháp phòng chống buôn bán ma túy bất hợp pháp và tội
phạm quốc tế: Kinh nghiệm của UNODC; cuộc chiến chống buôn bán trái
phép ma túy tại ASEAN và EU
|
35
|
|
15
|
Đức
|
16-23/9/2023
|
CHLB Đức
|
8
|
Hội thảo quốc tế bán trực tuyến “Phòng chống tác hại của
thuốc lá – Nghiên cứu so sánh pháp luật Cộng hoà Pháp và Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam”
|
|
Những vấn đề khái quát liên quan tới phòng chống tác hại thuốc
lá ở góc độ quốc gia cũng như khuôn khổ quốc tế; Pháp luật Việt Nam và quốc
tế về phòng chống tác hại của thuốc lá; thực trạng, thách thức trong phòng
chống tác hại của thuốc lá
|
90
|
|
3
|
Pháp
|
5/10/2023
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
9
|
Cuộc thi tuyên truyền
pháp luật dành cho sinh viên khối ĐHQGHN với chủ đề “Pháp luật về bình
đẳng giới qua lăng kính thanh niên”
|
|
Các đội trình bày ý tưởng kịch bản sân khấu hóa tuyên truyền
pháp luật dự kiến cho Hội đồng giám khảo chấm qua các tiêu chí về nội
dung/chủ đề chính của cuộc thi, số lượng nhân sự dự kiến và những hỗ trợ khác
để thực hiện việc sân khấu hóa
|
400
|
|
-
|
|
7/10/2023 -16/11/2023
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
10
|
Hội thảo quốc tế bán trực tuyến “Ảnh hưởng của mô
hình pháp luật Xô viết đến hệ thống pháp luật hiện đại của Nga,
Trung Quốc và Việt Nam”
|
Trung tâm Nghiên cứu pháp luật châu Á, Khoa Luật, Đại học
tổng hợp Matxcova mang tên Lomonosov, Liên bang Nga và Trường Luật, Đại
học thành phố Hồng Kông, Trung Quốc
|
Nguồn gốc, sự ảnh hưởng của mô hình pháp luật Xô Viết tới các
luật chuyên ngành, nguồn luật, tư tưởng pháp lý tại Việt Nam, Trung Quốc và
Nga.
|
100
|
|
7
|
Nga, Trung Quốc
|
11/10-12/10/2023
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
11
|
Hội thảo tập huấn với chủ đề “Nâng cao nhận thức về vai
trò của phụ nữ trong khu vực phi chính thức tại các các khu vực đô thị trung
tâm và vùng ven biển trong việc ngăn ngừa ô nhiễm rác thải nhựa biển” trong
khuôn khổ Phi dự án đã được
|
UNEP
|
Tập huấn nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật cho cán bộ các
cấp từ phường, xã, huyện đến thành phố về nâng cao trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) và vai
trò của phụ nữ khu vực phi chính thức vùng ven biển trong việc ngăn ngừa ô
nhiễm rác thải nhựa biển.
|
36
|
|
0
|
|
25/10-27/10/2023
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
12
|
Hội thảo tập huấn với chủ đề “Nâng cao nhận thức về vai
trò của phụ nữ trong khu vực phi chính thức tại các các khu vực đô thị trung
tâm và vùng ven biển trong việc ngăn ngừa ô nhiễm rác thải nhựa biển” trong
khuôn khổ Phi dự án
|
UNEP
|
Tập huấn nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật cho cán bộ các
cấp từ phường, xã, huyện đến thành phố về nâng cao trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) và vai
trò của phụ nữ khu vực phi chính thức vùng ven biển trong việc ngăn ngừa ô
nhiễm rác thải nhựa biển.
|
36
|
|
0
|
|
22/11-24/11/2023
|
Hải Phòng
|
13
|
Hội thảo quốc tế “Những phát triển mới của Luật quốc tế trên
thế giới và tại Việt Nam” nằm trong chuỗi sự kiện của Diễn đàn Luật học Mùa
thu (VALF) năm 2023
|
|
Trách nhiệm tôn trọng quyền con người của doanh nghiệp; Hiệp
định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) trong khuôn khổ thương mại đa phương;
Sự phát triển của luật tố tụng dân sự quốc tế trong bối cảnh toàn cầu
hóa và xung đột thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngoài; Xu hướng hiện nay về quy tắc giải quyết xung đột pháp luật tại Pháp và
EU
|
80
|
|
4
|
Nhật, Malaysia, Pháp, Đức
|
27-10-23
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
|
Năm 2024
|
1
|
Hội thảo khoa học với chủ đề “Phát triển và ứng dụng trí
tuệ nhân tạo có trách nhiệm: Lý luận và thực tiễn”trong khuôn khổ Nhiệm vụ
nghiên cứu “Nghiên cứu xây dựng bộ nguyên tắc và một số hướng dẫn cho phát
triển trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm ở Việt Nam”
|
CSIRO
|
Trí tuệ nhân tạo (TTNT) và những vấn đề đặt ra về đạo đức, xã
hội, pháp lý; vai trò của TTNT trong đời sống xã hội, đồng thời phân tích
nhiều khía cạnh tác động của TTNT tới xã hội, phân tích các khia cạnh rủi ro
mà TTTN tác động tới xã hội, cộng đồng cũng như từng cá nhân với tư cách là
thành viên của cộng đồng.
|
50
|
|
-
|
|
28-02-24
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
2
|
Hội thảo "“Thực phẩm lành mạnh và chính sách pháp luật:
Hướng đi tương lai cho sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam”
|
Tổ chức Nhịp cầu sức khỏe (HealthBridge)
|
Khung pháp lý và thực tế sử dụng thực phẩm lành mạnh ở Việt Nam
và quốc tế; những vấn đề pháp lý hiện nay trong lĩnh vực thực phẩm lành mạnh
nói chung và đồ uống có đường nói riêng
|
20
|
|
0
|
|
28-03-24
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
3
|
Hội thảo “Xu hướng phát triển mới trong một số lĩnh vực pháp
luật ở Việt Nam và Hàn Quốc – So sánh và Đối thoại”
|
Đạ̣i học Inha
|
Những đặc trưng và những phát triển mới của văn hóa hiến pháp ở
Việt Nam thể hiện trên các lĩnh vực cơ bản của Hiến pháp: tổ chức quyền lực
nhà nước; quyền con người, quyền cơ bản của công dân và hiệu lực của Hiến
pháp; những xu hướng phát triển mới của Luật Hình sự Việt Nam: vấn đề tội
phạm hóa và phi tội phạm hóa (trách nhiệm hình sự với pháp nhân thương mại –
điều mà Luật hình sự Hàn Quốc chưa quy định cũng như các tội danh liên quan
đến lĩnh vực trật tự quản lý kinh tế và tội phạm về môi trường); vấn đề
chuyển hướng xử lý (giảm và tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình; giảm hình phạt
tù có thời hạn; tăng cường áp dụng các biện pháp không phải là hình phạt hay
không xử lý trách nhiệm hình sự; xử lý chuyển hướng với người dưới 18 tuổi).
|
30
|
|
9
|
Hàn Quốc
|
10/5/2024
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
4
|
Hội thảo khoa học “Hình phạt đối với người chưa thành niên
phạm tội ở một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam”
|
|
Vấn đề hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, bao
gồm: Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Canada, Anh và
xứ wales, Newzealand, Liên Bang Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc; Một số học thuyết
nền tảng trong thiết kế biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội; Quy
định về hình phạt trong dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên của Việt
Nam; Bất cập và giải pháp hoàn thiện cho vấn đề người chưa thành niên phạm
tội ở Việt Nam; Bảo đảm quyền con người trong việc quyết định hình phạt đối
với người dưới 18 tuổi phạm tội ở Việt Nam
|
45
|
|
4
|
Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc
|
16-05-24
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
5
|
Hội thảo quốc tế "Chia sẻ khía cạnh khoa học, kĩ
thuật của Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhưa"
|
NIVA
|
Các vấn đề liên quan tới khía cạnh khoa học, kỹ thuật và các
thách thức đối với quá trình đàm phán Thoả thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa;
tiến trình đàm phán Thoả thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa và bản sửa đổi mới
nhất của dự thảo Thoả thuận
|
40
|
|
9
|
Nauy, Indonesia, Hàn Quốc, Philipin
|
30-05-24
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
6
|
Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng bộ nguyên tắc thúc đẩy sự
phát triển và ứng dụng của trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm
|
CSIRO
|
Thảo luận kinh nghiệm quốc tế về xây dựng Bộ nguyên tắc thúc đẩy
sự phát triển và ứng dụng của trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm; trên cơ sở đó,
tổng hợp khuynh hướng – mô hình điển hình trên thế giới và bước đầu rút ra
một số hàm ý chính sách về phát triển trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm ở Việt
Nam.
|
45
|
|
2
|
Anh, Liên hợp quốc
|
5/7/2024
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
|
7
|
Đề xuất các hoạt động phòng, chống buôn bán, vận
chuyển trái phép động vật hoang dã bằng đường biển
|
Tổ chức Wildlife Conservation Society tại Việt Nam
|
vai trò, sự tham gia của các bên trong hoạt động phòng, chống
buôn bán, vận chuyển trái phép ĐVHD bằng đường biển gồm: Cơ quan quản lý/
thực thi pháp luật có liên quan đến lĩnh vực vận tải biển; Đơn vị kinh doanh
vận tải biển; Cơ sở đào tạo có chuyên ngành liên quan đến hàng hải
|
50
|
|
-
|
|
12-13/7/2024
|
Trường Đại học Luật, ĐHQGHN và Ninh Bình
|
8
|
Hội thảo quốc tế trực tuyến "Pháp luật về xử lý
bạo lực trên cơ sở giới – kinh nghiệm quốc tế và tham khảo cho Việt
Nam"
|
Văn phòng Viện FES tại Việt Nam
|
Cung cấp, chia sẻ, trao đổi và nhận diện những vấn đề về khung lý
thuyết, khung pháp luật, cách xử lý bạo lực trên cơ sở giới từ kinh nghiệm
quốc tế; Kinh nghiệm, những gợi mở để
tiếp tục hoàn thiện lý luận và hoàn thiện pháp luật về xử lý bảo lực trên cơ
sở giới của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
|
36
|
|
9
|
Đức, Úc, Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ
|
26/7-27/7/2024
|
Quy Nhơn
|
9
|
Khóa học mùa hè 2024: Tội phạm mạng trong Tư pháp hình sự
|
Văn phòng Viện FES tại Việt Nam
|
Nhận diện các hành vi vi phạm khác nhau liên quan đến tội phạm
mạng, hệ thống pháp luật ứng phó với tội phạm mạng từ cả hai quốc gia Đức và
Việt Nam đặc biệt liên quan đến hình phạt và truy cứu trách nhiệm hình sự đối
với người bị buộc tội; Các vấn đề liên quan đến nạn nhân, bảo vệ nạn nhân,
bị hại của các hành vi quấy rồi, bắt nạt, theo dõi trên không gian mạng hay
câu chuyện về thủ tục tố tụng, quyền của người bị buộc tội.
|
35
|
|
11
|
Đức
|
16/9-20/9/2024
|
Trường ĐH Luật, ĐHQGHN; Thảo Viên resort, Sơn Tây, Hà Nội
|
10
|
Pháp luật về sức khỏe: Những phát triển gần đây ở
Việt Nam và Đài Loan, Trung Quốc
|
Đại học Chung Cheng và Đại học Tunghai (Đài Loan, Trung Quốc)
|
Mô hình dịch bệnh, sự phát triển khoa học - công nghệ về y tế,
tác động của toàn cầu hoá; rà soát, đánh giá, hoàn thiện hệ thống pháp luật
về y tế ở Việt Nam để quản lý nhà nước bằng pháp luật phải hướng tới việc
quản lý, điều tiết việc phát triển ổn định kinh tế với công bằng trong chăm
sóc sức khoẻ, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, các quyền, lợi ích hợp pháp và
chính đáng của cơ quan, tổ chức và công dân liên quan đến y tế.
|
35
|
|
3
|
Đài Loan (Trung Quốc)
|
27/08/24
|
Trường ĐHL, ĐHQGHN
|
11
|
Hiệu lực của hiến pháp trong luật tư: Kinh nghiệm châu Á và góc
nhìn so sánh
|
|
Hiệu lực theo chiều ngang của các quyền cơ bản, theo mục đích
vốn có thì nhà nước phải có nghĩa vụ đảm bảo không chỉ trong nghĩa vụ công mà
còn trong lĩnh vực tư; mối quan hệ giữa chính phủ và cá nhân là theo chiều
dọc và chiều ngang; tác động của Hiến pháp đối với một số nước: Mỹ, EU-Đức,
Việt Nam
|
100
|
|
3
|
Hàn Quốc, Nhật, Hi Lạp
|
22/11/2024
|
Trường ĐHL, ĐHQGHN
|
12
|
Góp ý dự thảo Bộ nguyên tắc và Bộ công cụ hướng dẫn về trí tuệ
nhân tạo có trách nhiệm
|
|
Bối cảnh và sự cần thiết xây dựng Bộ nguyên tắc; Cách tiếp cận
xây dựng Bộ nguyên tắc và Hướng dẫn; Mục tiêu của Bộ nguyên tắc và Hướng dẫn;
Giá trị cốt lõi của Bộ nguyên tắc; Phạm vi và đối tượng áp dụng của Bộ nguyên
tắc; Giải thích một số thuật ngữ.
|
70
|
|
0
|
|
11/12/2024
|
Trường ĐHL, ĐHQGHN
|
13
|
“Các mô hình và kỹ thuật soạn thảo luật trên thế giới và ở Việt
Nam”
|
|
So sánh các mô hình soạn thảo luật điển hình và cách thức tổ
chức cơ quan soạn thảo luật ở Việt Nam
|
50
|
|
10
|
Hàn Quốc, Hi Lạp, Ý, Trung Quốc, Bungari, Indonesia,
Hungary, Anh, Nhật
|
16/12/2024
|
Trường ĐHL, ĐHQGHN
|
|
Năm 2025
|
1
|
Hội thảo "“Góp ý dự thảo Báo cáo rà soát pháp luật và
Báo cáo tổng quan tình hình nghiên cứu về nạn nhân của tội phạm tại Việt
Nam” trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao năng lực nghiên cứu, giảng dạy
“Nạn nhân học” trong chương trình đào tạo của Trường Đại học Luật,
ĐHGQHN” đã được phê duyệt
|
Đại sứ quán Ai len
|
Hệ thống văn bản pháp luật quốc tế và Việt Nam về bảo vệ, hỗ trợ
nạn nhân của tội phạm và những quy định nổi bật; phân tích tình hình nghiên
cứu về nạn nhân của tội phạm tại Việt Nam thông qua phương pháp tổng quan tài
liệu hệ thống (SRL-System Literature Review)
|
30
|
|
0
|
|
1/9/2025
|
Trường ĐHL, ĐHQGHN
|
2
|
Tọa đàm“Chia sẻ kinh nghiệm công bố quốc tế và triển khai làm
luận án tiến sĩ”
|
|
Kinh nghiệm về phương pháp định tính và định lượng nhằm giúp các
nghiên cứu sinh hình dung ra cấu trúc của bài báo từ cách tiếp cận, giới
thiệu, tóm tắt bài viết và phương pháp nghiên cứu
|
|
|
3
|
|
1/12/2025
|
Trường ĐHL, ĐHQGHN
|
3
|
Hội thảo trực tuyến “Quản trị trí tuệ nhân tạo - Kinh
nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo
cho Việt Nam”
|
Văn phòng Viện FES tại Việt Nam
|
Khái lược về sự
phát triển của Trí tuệ nhân tạo (TTNT) và phân tích khuôn khổ quản trị
TTNT; đánh giá về xu hướng cũng như các mô hình quản trị TTNT trên thế
giới
|
100
|
|
3
|
Đức
|
13-14/3/2025
|
Khách sạn Wyndham Chương Mỹ, Hà Nội
|